Sunday, October 24, 2021

This is what climate change will look like in D.C.

This is what climate change will look like in D.C. October 22, 2021 Jacob Fenston From The Lincoln Memorial would eventually be on an island in the Potomac River, if the world keeps burning fossil fuels. Courtesy of/Climate Central The Lincoln Memorial, on an island surrounded by churning Potomac waters; Nationals Park, a bathtub surrounded by mid-rise office buildings flooded by the Anacostia River; the Pentagon, accessible by boat, with State Route 110 and the George Washington Memorial Parkway underwater. These are images of the possible climate-change-induced future in D.C., if the world continues on its current trajectory of greenhouse gas emissions. "The decision that we're making right now is which trajectory we're going to take," says Andrew Pershing, director of climate science with the nonprofit Climate Central. The group published a peer-reviewed research paper documenting the longterm threat that sea-level rise poses to the world's coastal cities. As part of the project, the group generated images of at-risk cities around the globe, with projections of future sea-level rise, depending on emissions trajectories. If the world continues on the current emissions pathway, we can expect roughly 3 degrees Celsius (5.4 degrees Fahrenheit) of warming by the end of this century. The Paris Climate Agreement aimed to limit warming to 1.5 or 2 degrees Celsius. Article continues below Sign Up For Breaking News Alerts Stay on top of the latest stories and developments, sent when news breaks. E-mail address By subscribing, you agree to NPR's terms of use and privacy policy. NPR may share your name and email address with your NPR station. See Details. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply. "What we really wanted to illustrate with this study is that there there are big consequences that are baked in with the choices that we're making, and these consequences are going to play out not just over decades, but over generations to come," says Pershing. "They're going to potentially reshape the coastlines around the world." These images represent predictions of the longterm sea-level rise that will eventually result, if the globe warms 3 degrees. This rising of the oceans could take centuries, even after carbon emissions stop, as glaciers and ice sheets melt. Even if global carbon emissions were to magically end tomorrow, the oceans would still rise several feet due to the greenhouse gasses already in the atmosphere. D.C. doesn't face the same sort of risk from sea-level rise as cities closer to the ocean, but the District's two rivers, the Potomac and the Anacostia, are both tidal within the city limits, meaning they are directly influenced by the ocean's tides and level. Later this month world leaders will meet in Glasgow, Scotland, for a climate conference, the COP26, where they will announce plans to cut emissions over the next decade. To keep below 1.5 degrees of warming, the world would need to reach net zero emissions by 2050. The images from the study show that with deep emissions cuts, keeping warming to 1.5 degrees, sea-level rise would be substantially mitigated. In D.C., with 1.5 degrees of warming, the Lincoln Memorial would not be an island, the Pentagon parking lots would be dry, as would the neighborhood around Nationals Park. Much of the D.C. area is on relatively high ground; but other areas in the Mid-Atlantic are not so fortunate. With 3 degrees of warming, much of the Eastern Shore would eventually be inundated. This includes all of the barrier islands, such as Assateague, and all the popular Atlantic beaches, such as Ocean City and Rehoboth. On a global scale, 10% of the world's population currently lives in areas that would be underwater at high tide with 3 degrees of warming, according to the study. This story is from DCist.com, the local news website of WAMU. Source: https://www.npr.org/local/2021/10/22/1048360444/this-is-what-climate-change-will-look-like-in-d-c Related Link: https://www.voatiengviet.com/a/tin-gi%E1%BA%A3-t%C3%A0n-ph%C3%A1-c%E1%BB%99ng-%C4%91%E1%BB%93ng-vi%E1%BB%87t-t%E1%BB%AB-trong-ra-ngo%C3%A0i-/6284814.html ...Nói chung, 59% người Mỹ cho biết sự ấm lên của trái đất là một vấn đề rất quan trọng hoặc hết sức quan trọng đối với họ, tăng từ mức 49% vào năm 2018. 54% người Mỹ cho rằng tiếng nói của các nhà khoa học có ảnh hưởng lớn đến quan điểm của họ về biến đổi khí hậu, và gần 51% cho biết quan điểm của họ bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan gần đây như bão, các đợt nắng nóng gây chết người, cháy rừng và các thảm họa thiên nhiên khác trên khắp thế giới. …. Cuộc thăm dò cho thấy 75% người Mỹ tin rằng biến đổi khí hậu đang xảy ra, trong khi 10% tin rằng không phải vậy. 15% khác không chắc chắn. …. Trong số những người nói rằng nó đang xảy ra, 54% nói rằng nó chủ yếu hoặc hoàn toàn do các hoạt động của con người gây ra so với chỉ 14% những người nghĩ - không chính xác, theo các nhà khoa học - rằng nó chủ yếu do những thay đổi tự nhiên trong môi trường gây ra. 32% người Mỹ khác tin rằng đó là sự kết hợp giữa các yếu tố con người và tự nhiên. Và trong khi các đảng viên Dân chủ có nhiều khả năng nói rằng biến đổi khí hậu đang xảy ra hơn các đảng viên Cộng hòa, đa số thành viên cả hai đảng đều đồng ý rằng đúng như vậy. Con số này cụ thể là 89% đảng viên Dân chủ và 57% đảng viên Cộng hòa. Cuộc thăm dò cũng đánh giá mức độ sẵn sàng chi trả của người Mỹ đối với chi phí cắt giảm ô nhiễm do khí hậu gây ra cũng như để giảm thiểu hậu quả của nó. 52% cho biết sẽ hỗ trợ 1 đôla một tháng phí carbon trên hóa đơn năng lượng của họ nhằm chống lại tình trạng biến đổi khí hậu, nhưng sự ủng hộ sẽ giảm dần khi phí tăng lên. Net zero là gì và các nước thực hiện ra sao? 19 tháng 10 2021 Chính phủ Anh sẽ sớm công bố kế hoạch nhằm đạt mục tiêu "net zero" về khí thải nhà kính trước năm 2050. Đây là một mục tiêu chủ chốt nhằm giảm lượng khí thải nhà kính có hại và chống biến đổi khí hậu. Vậy net zero là gì? Net zero có nghĩa là không thêm vào tổng lượng khí nhà kính thải ra khí quyển. Khí thải nhà kính như carbon dioxide (CO2) được thải ra khi chúng ta đốt dầu mỏ, khí và than phục vụ cho nhà ở, nhà máy và các phương tiện giao thông. Điều này gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu bằng cách không cho năng lượng mặt trời thoát ra. Theo Thỏa thuận Paris 2015, 197 quốc gia đồng ý nỗ lực giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5C để tránh các hậu quả tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu. Các chuyên gia nói để đạt được mục tiêu này, các quốc gia cần giảm lượng khí thải CO2 về mức net zero trước năm 2050. Liệu net zero có thể hoàn toàn chấm dứt khí thải CO2? Không phải tất cả các hoạt động gây khí thải đều có thể được giảm xuống zero, vậy nên các hoạt động đó cần phải được bù lại, chẳng hạn bằng cách trồng thêm cây xanh. Gần như tất cả các quốc gia đã bắt đầu trồng cây như một biện pháp giảm carbon ít tốn kém. Tuy nhiên, chúng ta còn đủ chỗ để trồng số cây xanh cần thiết hay không vẫn là một câu hỏi. Thu gom và lưu cất carbon cũng được coi là một giải pháp công nghệ. Công nghệ này dùng máy móc để loại bỏ carbon khỏi không khí, sau đó làm rắn khí thải này và chôn nó dưới lòng đất. Tuy nhiên, công nghệ này vẫn còn khá mới, có chi phí cao và cho tới nay chưa được chứng minh về hiệu quả. Dự án 'jet zero' của chính phủ Anh xem xét các phương án để cắt giảm khí thải từ ngành hàng không Cần có các biện pháp nào để đạt net zero? Đạt mục tiêu này là điều không dễ: để đạt net zero, toàn bộ khí thải từ nhà ở của chúng ta, cách chúng ta đi lại và những gì ta ăn đều bị ảnh hưởng. Nó sẽ gồm việc chuyển từ dùng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, từ bỏ xe cộ chạy bằng xăng và dầu, và thay vào đó là dùng xe chạy điện hay hydrogen. Các hệ thống sưởi trung tâm bằng khí đốt cũng cần phải được thay thế bằng các nguồn nhiêu liệu khác, như bơm khí nóng. Để đạt được net zero cũng có nghĩa chúng ta phải đi lại bằng máy bay ít hơn trong tương lai, và thậm chí ăn ít thịt đỏ hơn. Anh Quốc thực hiện mục tiêu này đến đâu? Thủ tướng Anh Boris Johnson gần đây tuyên bố tất cả năng lượng của Anh sẽ đến từ các nguồn tái tạo trước năm 2035, và chính phủ sẽ sớm công bố chiến lược net zero trong tuần này. Một số biện pháp đã được công bố từ trước gồm: • Cấm bán xe hơi chạy bằng xăng hay dầu trước năm 2030 • Tăng công suất điện gió ngoài khơi lên gấp bốn lần trước 2030 • Tăng sử dụng năng lượng hạt nhân • Đầu tư vào năng lượng hydrogen có carbon thấp • Lắp đặt 600.000 bơm khí nóng mỗi năm cho tới 2028. (Máy bơm khí nóng sẽ đưa hơi nóng quanh một tòa nhà vào hệ thống sưởi trung tâm.) • Trồng cây xanh trên 30.000 hecta mỗi năm cho tới 2025. Là một phần trong cam kết net zero, chính phủ có mục tiêu cắt giảm khí thải 78% vào năm 2035, so với mức khí thải năm 1990. Nhưng một nhóm chuyên gia cố vấn cho chính phủ Anh nói rằng những chính sách hiện nay chỉ thực hiện được 1/5 mục tiêu giảm. Có những vấn đề gì với net zero? Hiện có nhiều tranh cãi về việc các quốc gia làm thế nào để đạt được net zero. Chẳng hạn, quốc gia A có thể ghi nhận mức khí thải thấp nếu họ đóng cửa các ngành công nghiệp dùng nhiều năng lượng như ngành sản xuất thép. Nhưng nếu quốc gia A lại nhập khẩu thép từ quốc gia B, thì thực ra là quốc gia A để Quốc gia B chịu mức khí thải cao, thay vì giảm tổng lượng khí thải nhà kính. Có một số chương trình cho phép các nước giàu bù đắp lượng khí thải bằng cách trả tiền cho các nước nghèo để họ chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng đây là cách né tránh hành động tại các quốc gia giàu. Source: https://www.bbc.com/vietnamese/world-58969160