Thursday, August 12, 2021

A NASA scientist explains why the weather is becoming more extreme

Source: https://www.theverge.com/22617371/extreme-weather-science-attribution-un-report-climate-change?utm_source=pocket-newtab A NASA scientist explains why the weather is becoming more extreme We’re headed into ‘uncharted territory’ By Justine Calma@justcalma Aug 10, 2021, 10:30am EDT AcrossAcross China and Western Europe in July, the amount of rain that might typically fall over several months to a year came down within a matter of days, triggering floods that swept entire homes off their foundations. In June, the usually mild regions of Southwest Canada and the US’s Pacific Northwest saw temperatures that rivaled highs in California’s Death Valley desert. The severe heat was enough to buckle roads and melt power cables. Humans are fueling more dangerous weather Yesterday, a landmark United Nations report helped put those kinds of extreme events into context. By burning fossil fuels and releasing planet-heating greenhouse gases into the atmosphere, humans are fueling more dangerous weather. Researchers have been able to connect the dots between greenhouse gas emissions and climate change for decades. But the new report showcases a big leap forward in climate science: being able to tie the climate crisis directly to extreme weather events like the June heatwave, which would have been “virtually impossible” without climate change according to recent studies. The Verge spoke with Alex Ruane, one of the authors of the new report and a research physical scientist at the NASA Goddard Institute for Space Studies. He walks us through the phenomena that’s supercharging extreme weather events. And he explains why scientists have gotten so much better at seeing the “human footprint” in each weather disaster. This interview has been lightly edited for length and clarity. The new United Nations report ties many changes in extreme weather to a more intense water cycle. What is the water cycle and how does it affect the weather? The water cycle is basically the way that we track moisture moving through the climate system. So it includes everything from the oceans to the atmosphere, the clouds, ice, rivers, lakes, the groundwater, and the way that those things move and transfer moisture and water from place to place. Rescuers transfer citizens out of the flooded zone in a massive evacuation effort in Weihui city in central China’s Henan province on July 26th, 2021. Photo: Feature China / Barcroft Media via Getty Images So when we’re talking about the intensification of the water cycle, we’re basically saying things are moving faster. Air is pulling the moisture out of the oceans and out of the land faster. It’s moving more moisture from place to place on the planet. And when it rains, it can come down hard. The fundamental difference is that there is more energy in the system. There’s more heat. And as the temperature goes up, there is an overall increase in the amount of moisture that the air is trying to hold. So that means when a storm happens, there’s more moisture in the air to tap into for a big, heavy downpour. It also means that when air moves over a region, it has the potential to suck more moisture out of the ground more rapidly. So the same phenomenon is leading both to more intensive rainfalls and floods and precipitation, and also to more stark drought conditions when they do occur. How are people affected by those changes? So, I personally live in New York City. We are affected by the water cycle, for example, when there’s a heavy downpour it can flood subway stations. It can lead to surface flooding in rivers and streets that can affect transportation. Heavy rain inundated New York City yesterday afternoon, partially submerging the 157th St Subway station in Washington Heights, footage shows. A flash flood watch was in effect for New York City through Thursday night. pic.twitter.com/VqbyR3hM2q — NPR (@NPR) July 9, 2021 Other parts of the world have different engagements with the water cycle. They may be concerned about the snow fall or river floods that affect broad areas. And then of course huge parts of the world are concerned about drought. When we look at something like drought, it doesn’t just affect agriculture. It also affects ecosystems and urban parks. It affects water resources and infrastructure like power plants and roads and buildings. So in all of these climate factors, we see that more than one sector is affected by these changes. We also see that if you take any specific thing that we care about, like agricultural fields, they are affected by more than just one type of climate change. A specific set of climate conditions can lead to two extremes at the same time. So for example, heat and drought often go together because as conditions become drier, all of that sunshine, all of that energy, all of that heat goes into warming the air. That is a reinforcing cycle that can make hot and dry conditions even more extreme. The big picture, as we’re seeing it, is that climate change is affecting all of the regions on Earth, with multiple types of climate changes already observed. And as the climate changes further, these shifts become more pronounced and widespread. I’ve read that “weather whiplash” is becoming more common because of climate change — what is “weather whiplash”? This idea that you can go from extreme to extreme very rapidly is giving society this sensation of a whiplash. This is part of the idea of an intensified water cycle. The water is moving faster, so when a wet condition comes it can be extremely wet. And then behind it could be a dry condition that can quickly get extremely dry. That type of shift from wet to dry conditions is something that we explore and understand in our climate models, but the lived experience of it can be quite jarring — and not just uncomfortable, but a direct challenge for ecosystems and other things that we care about in society. They really are connected in many cases to the same types of phenomenon, and this new report connects the dots between this phenomenon and our human footprint. How do scientists study how climate change affects extreme weather events? There have been big steps forward in the methodologies and the scientific rigor of detection and attribution studies, which is another way of saying: understanding the human influence on these events. The basic idea behind the extreme event attribution is that we need to compare the likelihood that an event would have happened without human influences against the likelihood of that event happening, given that we have influenced the climate. We are able to use observational records and our models to look at what conditions were like before there was strong human influence. We look at what we call a preindustrial condition, before the Industrial Revolution and land use changes led to greenhouse gas emissions and other climate changes. “A really exciting, cutting-edge field” If we can understand how likely events would have been before we had our climate influences, and then compare it against the likelihoods today with those climate change influences factored in, that allows us to identify the increased chance of those events because of our influence. It allows us to attribute a human component of those extreme events. How have researchers gotten so much better at attributing extreme weather events to climate change? This is a really exciting, cutting-edge field right now. Methodological advances and several groups that have really taken this on as a major focus of their efforts have, in many ways, increased our ability and the speed at which we can make these types of connections. So that’s a big advantage. Every year, the computational power is stronger in terms of what our models can do. We also use remote sensing to have a better set of observations in parts of the world where we don’t have weather stations. And we have models that are designed to integrate multiple types of observations into the same kind of physically coherent system, so that we can understand and fill in the gaps between those observations. The other thing, of course, is when you look at any single attribution study, you get a piece of the picture. But what the new report does is bring them all into one place and assesses them together, and draw out larger messages. When you look at them all together, it is a much stronger and more compelling case than any one single event. And this is what the scientific community is showing us, that these things are part of a larger pattern of change that we have influenced. A farmer walks back to his car between two barren fields once sown with row crops on July 23rd, 2021 in the town of Huron, California in California’s drought-stricken Central Valley. Before the drought, the fields were sown with hemp or garlic crops, but as a result of California’s water restrictions the farm decided not to plant. Photo by Robyn Beck / AFP via Getty Images What should we expect in the future when it comes to extreme weather? And what might we need to do to adapt? First of all, it’s not like drought is a new phenomenon. There are parts of the world that are dealing with these conditions every day of the year. What we’re seeing, however, is that the overall set of expected conditions is moving into uncharted territory. I want to emphasize it’s not just the record levels that we care about. We also care about the frequency by which these extremes occur, how long they last, the seasonal timing of when things like the last frost occurs, and also the spatial extent of extreme events — so where are conditions going to happen in the future that are outside of the observed experience of the last several generations. It is a set of challenges that we have to face in terms of how do we adapt or manage the risk of these changes. Also, how do we prepare knowing that they may come in combination or in overlapping ways, with more than one extreme event happening at the same time, or in the same season in a sequence, or potentially hitting different parts of the same market or commodities trade exchange or something like that. “I still remain optimistic” We are facing a situation where we have more information about these regional risks, but also know that every increment of climate change that occurs makes these changes more prominent. That sounds scary, but it also gives us agency. It gives us the ability to reduce these changes if we reduce emissions, and if we can eventually limit them to something like net zero — no total carbon emissions into the climate system. And in that sense, I still remain optimistic despite all this information that you’re seeing in the report about the changes that could come. The bottom line is we have the potential to reduce those changes, if we can get emissions under control. Related links: https://www.theverge.com/2021/7/12/22573648/drought-california-power-grid-electricity-hydro-energy https://www.theverge.com/22607996/flood-risk-satellite-data-nature-study https://www.theverge.com/2021/5/31/22461924/climate-change-heat-deaths-study https://www.theverge.com/2021/7/26/22594471/heatwaves-prediction-more-study-climate-change https://www.theverge.com/2021/8/9/22613531/climate-change-united-nations-report-extreme-weather-ipcc

New report reveals how the climate crisis is supercharging extreme weather

New report reveals how the climate crisis is supercharging extreme weather It’s the most comprehensive look yet at how humans have already transformed the planet By Justine Calma@justcalma Aug 9, 2021, 4:00am EDT A home is surrounded by floodwater after torrential rains pounded Southeast Texas following Hurricane and Tropical Storm Harvey on August 31, 2017 near Orange, Texas. Researchers later determined that climate change supercharged the storm, and was was responsible for up to $67 billion of the $90 billion in damage caused by Harvey. Photo by Scott Olson/Getty Images We now have the clearest picture yet of how different the world is today as a result of human-driven climate change. The most comprehensive report to date on the physical science of climate change was published today by the United Nations Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC). “Climate change is a problem that is here now. Nobody’s safe, and it’s getting worse faster,” Inger Andersen, executive director of the United Nations Environment Programme, said in a press conference today. “We must treat climate change as an immediate threat.” Extreme events — from floods to heatwaves and droughts — have gotten worse, the report says in a nutshell. And scientists are even more certain than they were before that humans’ greenhouse gas emissions, including carbon dioxide and methane (which makes up a majority of “natural gas”), are to blame. “Nobody’s safe.” “We’ve known for decades that the world is warming, but this report tells us that recent changes in the climate are widespread, rapid, intensifying, and unprecedented in thousands of years,” Ko Barrett, vice chair of the IPCC, said in an August 8th press briefing. “It is indisputable that human activities are causing climate change.” The IPCC is considered a leading authority on climate science, and its new report has more than 230 authors from 66 countries around the world. Today’s findings are an update to a similar report in 2013, and they incorporate the body of research that’s been published in scientific journals since then. Researchers have gotten a lot better at judging how much climate change affects individual weather events since 2013, which makes a big difference this time around. For example: in July, a record-smashing heatwave in the US Pacific Northwest and Southwest Canada buckled roads and killed hundreds of people. In less than two weeks, an international team of researchers was able to determine that the extreme heat would have been “virtually impossible” without climate change. Nearly every region of the world outside of polar regions have seen an uptick in extreme heat events since the 1950s, according to the new IPCC report. Across the globe, extreme heatwaves now occur five times more frequently than they did between 1850 and 1900 (a baseline often referred to as the preindustrial period), according to the report. Heat also exacerbates drought in some regions of the world. Droughts that previously only occurred once every decade are now 70 percent more frequent than they were in the preindustrial era. The consequences of the climate crisis, however, are diverse and far-reaching. Severe storms and floods are another growing problem. What were previously once-in-a-decade downpours are happening 30 percent more frequently today. When it comes to tropical cyclones, there’s a greater proportion of major storms (ranked a category 3 or higher), meaning hurricanes and typhoons have grown stronger. “Extreme weather is occurring with more frequency across the entire planet.” “Extreme weather is occurring with more frequency across the entire planet,” Paola Andrea Arias Gómez, one of the authors of the IPCC report, said during the press briefing. “We now can attribute that these changes are mainly driven by human activity.” More bad news: without drastic action to curb the use of fossil fuels, things will get worse. Leading climate experts have set a target of limiting global warming to no more than 1.5 degrees Celsius above preindustrial levels, in order to avoid some of the worst-case scenarios that climate change could create. We’ve already reached 1.1 degrees Celsius of warming, and the report says we could reach or even surpass that dreaded 1.5 degree threshold within the next couple of decades. What does that mean for extreme weather? Get ready for more “unprecedented” events — basically, things that have never happened before. The report authors outline five ways this is expected to happen in the future: extreme events will be even more extreme. They’ll be more frequent. There’s a greater chance of extreme events happening back to back or even different kinds of disasters happening at the same time. They’ll happen in places that surprise us. And the timing of these catastrophes will be unpredictable. “This report is a reality check.” There are all sorts of other problems detailed in the new report, including vanishing ice, rising sea levels, and scary tipping points that could accelerate the pace of the climate crisis. There are also two more key reports expected to be published by the IPCC early next year: one that details how all of these changes to the planet will affect human life as we know it and another one that outlines potential solutions. Notably, today’s report is the only one that will be ready in time for the upcoming United Nations climate conference in November when world leaders are expected to discuss ratcheting up commitments to rein in their planet-heating pollution. “This report is a reality check,” Valérie Masson-Delmotte, co-chair of the IPCC working group responsible for the report, said in a press release. “We now have a much clearer picture of the past, present and future climate, which is essential for understanding where we are headed, what can be done, and how we can prepare.” Update August 9th 5:00AM ET: Added statement from IPCC press conference. Source: https://www.theverge.com/2021/8/9/22613531/climate-change-united-nations-report-extreme-weather-ipcc

Wednesday, August 4, 2021

Việt Nam: Quốc Lộ A1 Oằn Lưng Gánh Dòng Người Chạy Dịch Về Quê

04/08/2021 5:12 SA • Mai Hoa Tôi đã đi trên quốc lộ 1A và đường Trường Sơn nhiều lần, từ khi con đường Trường Sơn còn chưa hoàn thiện, chỗ này cây cầu xây dở, chỗ kia vách núi mới cắt, phơi màu đất đỏ lói. Mùa này trong năm, đường Trường Sơn đang đẹp vô cùng. Những cơn mưa tưới lành đất đai, bật mầm cho thảm rừng một màu xanh biếc. Cùng với quốc lộ 1A, đường Trường Sơn là xương sống của đất nước Việt Nam vốn dài và hẹp giữa, như có nhạc sĩ từng ví von chính xác là chiếc đòn gánh, gánh nặng hai đầu đất nước. Nhưng cả tuần nay, những tán rừng xanh ngắt không còn cuốn được mắt người trong hành trình. Chiếc đòn gánh nhẫn nại oằn thêm vì hàng chục ngàn người nghèo bỏ lại Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai, chạy xe máy về quê trốn dịch. Những đoàn người chở gần như hầu hết của cải quý giá, chở vợ con, người ruột thịt… lầm lũi đi suốt mấy ngày đêm, phơi mình trong mưa nắng. Mỏi mệt cũng không dám dừng, và không được dừng trong thị tứ, bởi địa phương nào cũng sợ đoàn người không kiểm soát mang theo bệnh dịch. Đêm đến, họ cố chạy xa khỏi vùng tập trung dân cư. Chỉ cần tìm được một chỗ đất bằng phẳng đặt được lưng, đoàn người ngã ra ngủ mê mệt để mờ sáng lại tiếp tục hành trình. Trên quốc lộ không còn tiếng súng, chỉ còn tiếng nổ oành oành của động cơ xe máy, nhưng cảnh tượng hôm nay khiến tê liệt tâm can không khác gì cảnh những đại lộ kinh hoàng trong chiến tranh vài chục năm trước. Họ là ai? Là những người dân Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, Đắc Lắc, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cần Thơ, Long An… Họ là những tế bào sinh ra trong chiếc đòn gánh nghèo khó, quanh năm lụt bão, hoặc không có nghề nghiệp gì mưu sinh nơi quê nhà. Họ phải rời quê đến những vùng đất trù phú kiếm sống, để có tiền về nuôi cha mẹ già, nuôi con đi học. Họ là những sinh viên khao khát sẽ thay đổi cuộc đời bằng học hành. Họ làm công nhân, bán vé số, bán hàng rong, buôn bán nhỏ, thợ hồ, thợ sơn… Họ sống ở đâu? Họ sống trong những khu nhà trọ, tiện nghi tương ứng với túi tiền. Hầu hết là những căn phòng 12 m2-18 m2, một cửa sổ nhỏ, kiến trúc bất di bất dịch với chiếc gác xép làm nơi ngủ nghỉ, ở dưới có chiếc bếp nhỏ hoặc không. Ở giữa là lối đi, cũng là nơi để xe máy, xe đẩy đi bán hàng, hàng hóa, phơi áo quần, khu sinh hoạt công cộng… Giá những phòng trọ như vậy khoảng một triệu đồng đến hai triệu đồng. Để tiết kiệm tiền, họ thường thuê một căn ở chung nhiều người. Nghề nào, tỉnh nào lại có những khu trọ tập trung cho nghề ấy, tỉnh ấy. Có những khu trọ chỉ cho phụ nữ thuê. Những người phụ nữ độc thân gánh trên vai trách nhiệm nuôi cha mẹ già, nuôi anh em bệnh tật, nuôi cháu, những người phụ nữ chồng làm thuê một nơi, vợ bánh rong một nẻo, họ nằm chung san sát trên nền nhà, đồ đạc chất gọn trong thùng carton. Tài sản quý nhất của họ là con số gửi về gia đình hoặc dành dụm được hàng tháng. Từ khi Sài Gòn trở dịch nặng, xây dựng đình trệ. Nhà máy không bảo đảm được "ba tại chỗ" phải đóng cửa. Trường học học online. Chợ đóng. Quán đóng. Hạn chế ra đường, cấm bán thức ăn mang về. Người lao động nghèo mất hết việc làm. Tiền đâu sống ở Sài Gòn nữa? Tiền đâu trả nhà trọ, mua gạo, mua gas? Không còn con đường nào khác. Phải về quê thôi. Ở quê cũng không làm ra tiền, nhưng còn gia đình nương nhau. Hồi trước, về quê để được vui. Bây giờ, về quê để còn sống. Chính quyền có thiếu tiền? Hôm nay, trên hành trình sống còn, anh Xồng Bá Xò, quê ở miền núi Nghệ An đã chở bằng xe máy người vợ và đứa con mới sinh được 11 ngày, về quê. Nhờ người dân chia sẻ trên mạng xã hội, khi đến Đà Nẵng vợ chồng anh Xò đã được một người dân mang xe hơi đến chở cả nhà về quê. Khoảng gần 10 ngày trước, ở khắp cả nước, Ủy ban mặt trận tổ quốc tổ chức phong trào quyên góp gửi tặng bà con vùng dịch TP HCM. Trang web của Ủy ban Mặt trận tổ quốc TP HCM, tính đến 17h00 ngày 17/7, Ban Vận động, tiếp nhận và phân phối Quỹ Phòng, chống dịch Covid-19 TP tiếp nhận tiền và hàng hơn 1.008 tỷ đồng, trong đó tiền mặt gần 779 tỷ đồng; hàng hóa và trang thiết bị trị giá hơn 229 tỷ đồng (con số này đến 31/7 chắc chắn phải cao hơn nhưng tôi không tìm được). Lương thực, thực phẩm cụ thể phải lên đến vài ngàn tấn. Trích: "Từ số tiền, hiện vật tiếp nhận được, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố đã phân bổ gần 882 tỷ đồng. Trong đó, tiền mặt hơn 652,5 tỷ đồng và đã chuyển đến Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam để ủng hộ Quỹ Vaccine phòng Covid-19 số tiền 500 tỷ đồng; Hàng hóa, trang thiết bị trị giá hơn 229 tỷ đồng". Cộng vào đó là số tiền và vật phẩm khổng lồ không thể tính xiết của hàng vạn, triệu người/tổ chức thiện nguyện cộng đồng mới sinh ra trong dịch của người dân. Dân tự cứu nhau, dân Sài Gòn, dân cả nước và dân hải ngoại gửi về cứu trợ đồng bào. Tôi tin rằng số người nghèo cùng kiệt, mất khả năng mưu sinh trong vài tuần qua ở TP HCM không thể nào tiêu thụ hết lượng tiền, hàng cứu trợ nhiều đến mức đó. Nếu được tính toán, lên kế hoạch từ trước, số tiền-hàng cứu trợ này dư đủ để trích một phần hỗ trợ người dân kiệt lực bám trụ lại thành phố. Dư đủ để thuê xe, thuê tàu đưa dân về quê an toàn về thể chất và dịch tễ. Hệ thống tàu xe chở khách của hệ thống nhà nước đều đang nhàn rỗi, việc tổ chức cũng không hề khó. Nhân dân, không phải nạn dân Hôm nay, trong số đoàn người chạy loạn về quê đã có những người bệnh. Dư luận đa phần thương xót họ, nhưng cũng không ít người chỉ trích họ mang dịch về gây hại cho quê hương. Thái độ của các địa phương hoàn toàn không thống nhất. Có nơi tổ chức được vài đoàn về, chưa biết mới khi nào mới đưa về tiếp, theo báo nhà nước. Có nơi thẳng tay từ chối như Long An cấm đoàn 300 công nhân từ Đồng Nai về miền Tây cách đây vài ngày. Có nơi như Huế, trì hoãn mãi cho đến khi áp lực dư luận bùng nổ. Chiều 31/07, Thủ tướng đã gửi công điện hỏa tốc, trong đó có mệnh lệnh: "Tuyệt đối không để người dân di chuyển khỏi nơi cư trú từ sau ngày 31/07/2021 tới khi hết giãn cách (trừ những người được chính quyền cho phép)." Điều này không mâu thuẫn với nội dung công văn trước cũng của Thủ tướng yêu cầu các tỉnh đón công dân về quê, giảm tải cho TP HCM. Nó được hiểu là từ 01/8 sẽ chấm dứt cảnh đoàn dân chạy dịch trên quốc lộ bằng chân, bằng xe máy, bằng phương tiện tự túc. Sẽ không còn em bé 11 ngày tuổi nào được ôm trong lòng mẹ vượt hàng ngàn cây số trên xe máy nữa. Nhìn lại các nguồn lực đổ về TP HCM, khẳng định chính quyền không thiếu tiền hay vật lực. Cái một số nơi chính quyền thiếu là sự đặt mình vào vị trí người dân. Là thực sự thực hành được "Cho dân, do dân, vì dân". Chúng ta hô khẩu hiệu mãi mà đôi lúc không hiểu nội dung của nó. Từ 01/8, người dân các tỉnh sẽ phải được chính quyền đón về an toàn và chính thức bằng tàu, xe. Là nhân dân thì sẽ phục hồi. Là nạn dân thì sẽ suy sụp. Bài thể hiện quan điểm riêng và cách hành văn của bạn đọc Mai Hoa từ TP HCM. (Tham khảo từ các trang: Tiền Phong, Mặt Trận, Báo Mới). Source: https://thuvienhoasen.org/p122a36378/viet-nam-quoc-lo-a1-oan-lung-ganh-dong-nguoi-chay-dich-ve-que

Trí và tình – hai thứ quên mang khi lên đường chống dịch!

Trí và tình – hai thứ quên mang khi lên đường chống dịch! 30.07.2021 Trân Văn Thông tin, hình ảnh cả trên mạng xã hội lẫn hệ thống truyền thông chính thức về hoạt động phòng, chống đại dịch COVID-19 của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền ở Việt Nam khiến người ta nẫu lòng... Bánh mì (1), gạo (2), rau (3), sữa, đồ uống (4),… rồi tiền (5), tủ lạnh, sạc điện thoại (6), tã, băng vệ sinh (7),… bị chặn, người vận chuyển bị truy đuổi, bị phạt vì… không phải là thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, kèm với chuyện càng ngày càng nhiều người đói (8) đối lập với tình trạng càng ngày càng nhiều người giàu lòng từ tâm, xả thân giúp đồng bào, đồng loại nản lòng, bởi bị theo dõi, cản trở (9),… Đại dịch không phải là lý do chính khiến thiên hạ bức bối. Thiên hạ phẫn nộ bởi dường như, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền ở Việt Nam lên đường chống dịch nhưng quên mang theo cả “trí” lẫn “tình”… *** Tuấn Khanh – một nhạc sĩ – vừa viết “Nếu nhìn nhau như đồng loại”. Tâm sự này là tâm sự chung của rất nhiều người, thuộc nhiều giới và “Nếu nhìn nhau như đồng loại” chính là sự tập hợp những tâm sự rời rạc đang tràn lan trên mạng xã hội (10)… Những ngày phong tỏa Sài Gòn trở nên căng thẳng nhất, có cả sự tham gia của quân đội, đã diễn ra không ít những điều quái gở. Sự sợ hãi con virus vô hình trong mắt, đã khiến cho toàn bộ hệ thống chính trị “chống dịch như chống giặc” được tự do lựa chọn những gì họ nhìn thấy được, là thứ cần phải chận lại, bao gồm cả miếng ăn và nhu yếu phẩm đời thường của con người. Trong vài ngày, sự trớ trêu diễn ra ở khắp mọi nơi. Những chiếc xe chở sữa, thức uống hoặc tã, hoặc băng vệ sinh của phụ nữ đi giao hàng cũng bị bắt quay đầu vì lý do là hàng không thiết yếu. Sự hoang mang của người dân tràn trên các mạng xã hội, không phải vì COVID-19, mà vì một xã hội bất an do ngôn ngữ và suy nghĩ con người không thể giao tiếp được với nhau. Nhất định những mặt hàng như sữa hay băng vệ sinh, chắc chắn phải gợi nhớ cho những “chiến sĩ” đang trực chốt kiểm tra, nhớ về mẹ, chị hay con cái của họ. Và cũng không có ai kiểm chứng được là với các “chiến sĩ” ấy, những mặt hàng như vậy không thể nào chui lọt vào nhà của họ. Trên Tiktok, hay YouTube, xuất hiện câu chuyện một người chở rau muống đi giao hàng cho công ty đến các quận trong thành phố. Anh bị chốt kiểm tra chận lại. Hai thanh niên trẻ, trắng trẻo mặc quân phục là người kiểm tra, đã loay hoay không thể xác định được rau muống có là mặt hàng thiết yếu hay không. Người giao hàng điềm tĩnh nói nếu anh không được giao mặt hàng này, xin hãy ghi vào đơn hàng của anh, lý do rõ ràng, không cho đi vì là không thiết yếu. Trong video, một thượng sĩ và một đại úy cứ bối rối không quyết định được rau có thiết yếu hay không. Thậm chí sau đó, họ phải gọi điện thoại để xin ý kiến cấp trên. Video đó, chỉ là một câu chuyện nhỏ được ghi lại ở Sài Gòn, mà một ngày có vô số câu chuyện như vậy xảy ra trong phong tỏa. Nó có thể gây cười cho một số người và quên đi. Nhưng với nhiều người khác, ắt phải có câu hỏi được đọng lại: Thật sự những con người đó không đủ khả năng để nhận biết rau có thiết yếu hay không trong đời sống con người? Dĩ nhiên là mọi người trực chốt kiểm tra đều biết. Vì chính trẻ con cũng nhận biết ngay đó là thứ ăn được. Những thứ giúp người ta không bị đói. Chẳng phải trong lịch sử, nhà cầm quyền sau năm 1975, từng ca ngợi rau muống như là một loại lương thực bổ dưỡng như thịt bò và khẳng định rau muống sẽ giúp cho con người vượt qua được tất cả mọi cảnh đói kém trong thời gian đó hay sao? Chỉ có một cách giải thích duy nhất về chuyện rau – hay bất kỳ loại thực phẩm nào đang bị dán nhãn là không thiết yếu – bị đối xử lạnh nhạt trên đường đi đến với con người: Đó là sự tuân lệnh mù quáng dẫn đến sự ngu hóa, thậm chí quên luôn cả bản năng làm người của mình. Với những người trực chốt kiểm tra từng từ chối bánh mì, rau hay bất kỳ loại nhu yếu phẩm nào, hoàn toàn không có nghĩa là trong đời sống của họ hoàn toàn vắng bóng những thứ đó. Họ cũng có thể đang thụ hưởng những thứ như vậy, nhưng mệnh lệnh cùng quyền lực tạm thời được giao phó, khiến họ trở nên chai lì, hủy hoại cả những cảm xúc nhận biết mang tính người bình thường. Sài Gòn đang đứng trước một màn trình diễn khổng lồ đầy ức chế như vậy: Quyết ý của chính quyền nhưng lại không đồng hành cùng lòng dân. Đặc biệt khi người dân phải tự gồng gánh, tự lo miếng ăn, cuộc sống của mình nhưng cứ bị từ chối là “không thiết yếu”. Trên mạng facebook, có tin kể rằng anh shipper mang giao cục sạc điện thoại, và bị cảnh sát giao thông từ chối vì đó là hàng không thiết yếu. Phía dưới bản tin ấy có lời bình luận của một phụ nữ: “Gặp mình thì cũng không biết phải trình bày như thế nào. Vì mình đang bị cách ly nhưng củ sạc điện thoại bị hư, may mà mình mượn được của người phòng bên cạnh. Nếu không, chẳng thể nào liên lạc được với nhân viên trực cách ly, cũng như với người nhà”. À, hóa ra trong muôn vạn điều “thiết yếu” của cuộc đời, quả có rất nhiều góc cạnh của nó. Sẽ chẳng có danh sách nào đơn giản lập ra để cho và từ chối, trong tình huống đại dịch quá mới mẻ với từng gia đình và cả với một chính quyền như hôm nay. Có làm gì đi nữa thì cũng mọi thứ cũng phải nằm trong sự nhận biết, và thấu hiểu của con người. Nhà báo Võ Văn Tạo kể rằng ông chở vợ đi mua thuốc uống định kỳ. Khi bị anh thanh niên xung kích chận lại, ông chỉ mớ thuốc vừa mua và giải thích. Người mang sắc phục xung kích ấy chỉ tay, nói: “Cứ cầm cái vỏ hộp thuốc như thế này là đi lung tung được hả?”. Ông Tạo giải thích và nói rằng mình già rồi, chẳng muốn nói dối để ra đường lúc này làm gì, thì tay xung kích trẻ ấy, quát “Muốn lập biên bản hả?”. Đối diện với mệnh lệnh chính trị trở thành độc đoán do quyền lực được phân cấp, mọi giá trị thiết yếu của người dân chỉ là cá nằm trên thớt. Vợ của ông Tạo muốn cho qua chuyện, bèn nói xuôi với tay xung kích ấy vài câu để đi về cho nhanh. Chứ không khéo lại nộp oan tiền triệu. Ông Võ Văn Tạo là một nhà báo có hơn 30 năm kinh nghiệm và là trí thức làm việc trong ngành kinh tế. Nhưng tất cả những vốn liếng quý báu ấy của ông, dễ dàng trở thành vô nghĩa trước một tình trạng ngu hóa và vô tâm vì mệnh lệnh như vậy. Đại dịch là một thảm họa. Không có chính quyền hay người dân nào đủ kinh nghiệm để đối phó trong đời mình. Chắc chắn trong cách chỉ huy việc đối đầu với đại dịch, mọi quốc gia đều cần những mệnh lệnh tập quyền, Nhưng trong sâu thẳm mọi quyết định, vẫn là yếu tố con người đối xử với con người. Chỉ cần có như vậy thôi, thì sẽ không bao giờ có những chốt chặn bối rối về những mặt hàng nào là thiết yếu. Và cũng sẽ không có bất kỳ một nhân viên nào của nhà nước phải vào vai bất nhân trong việc từ chối nhu cầu của người khác. Đơn giản thôi, vì ngoài mệnh lệnh khô cứng, mọi thứ chỉ cần được suy xét từ góc nhìn của một con người với chính đồng loại của mình. *** Ở một góc khác trên mạng xã hội, giữa hoang mang và bất bình trong đánh giá, nhận định về “thiết yếu hay không” của hệ thống thực thi chính sách phòng, chống dịch, Trần Nhật Bình góp thêm: Cần gì văn bản hay qui định nào, trước khi phạt ai hay bắt xe chở hàng quay đầu, mấy anh chị chỉ cần vài giây suy nghĩ xem những thứ đó trong gia đình mình, cha mẹ mình, vợ chồng mình, con cái, anh chị em mình… có cần hàng ngày, đến mức khó có thể thiếu không (?), rồi hãy ra quyết định, nếu không có ngày nghiệp quật! Ra đường chống dịch mà về nhà con bé đái đầy ra nhà vì không có tã, con lớn không thể học online do máy hết pin, do cục sạc hư, bếp thì không có gì ăn vì shipper không thể giao hàng… Sài Gòn đâu phải mới giãn cách vài ngày, thực hiện cả Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16 đã gần hai tháng - dự đoán còn kéo dài vài tuần nữa, dù ai đó có cẩn thận đến bao nhiêu đi chăng nữa thì cũng không thể dự trữ nhiều hàng hoá thiết yếu đến mức đủ cho nhiều ngày như thế này. Chưa kể chính quyền thì liên tục khuyên dân không nên dự trữ. Trong đại dịch, ra đường làm nhiệm vụ không chỉ là trách nhiệm, là nghĩa vụ mà còn cần mang theo suy nghĩ và lương tâm (11). Công chúng đã thấy, đã đề cập đến tình trạng rất nhiều cá nhân đang thực thi các biện pháp phòng, chống dịch lên đường mà để quên cả “trí” lẫn “tình”. Còn những cá nhân đang giữ vai trò chỉ đạo, điều hành thì sao? Họ cũng quên hay đã để mất cả hai thứ? Chú thích (1) https://www.youtube.com/watch?v=D0Z5_pl1MZM&ab_channel=NhaTrangTrongTôi (2) https://thanhnien.vn/doi-song/chot-kiem-soat-tphcm-sang-267-khong-phai-xe-nao-noi-di-cho-gao-cung-duoc-1420374.html (3) https://www.facebook.com/100000064413286/posts/4534857773192992/ (4) https://laodong.vn/kinh-te/sua-do-uong-khong-den-duoc-dai-ly-do-khong-phai-la-hang-thiet-yeu-933617.ldo (5) https://www.youtube.com/watch?v=WYL1iRREbxM&ab_channel=BáoTuổiTrẻ (6) https://www.baogiaothong.vn/giao-tu-lanh-cuc-sac-dien-thoai-nhieu-shipper-bi-phat-tien-d517640.html (7) https://zingnews.vn/bang-ve-sinh-la-hang-hoa-thiet-yeu-bao-cao-su-cung-can-duoc-xem-xet-post1245017.html (8) https://www.facebook.com/story.php?story_fbid=356081322758025&id=101846068060805 (9) https://www.facebook.com/chuoichin.cay.3/posts/1744390199095343 (10) https://nhacsituankhanh.com/2021/07/28/neu-nhin-nhau-nhu-dong-loai/ (11) https://www.facebook.com/1278139687/posts/10226453382782367/ Source: https://www.voatiengviet.com/a/tri-tinh-thoi-chong-dich-covid/5984822.html