Monday, January 29, 2024

HIỆN TƯỢNG THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH: "VÌ SAO THẦY SANG PHƯƠNG TÂY?"

Bội Trân Lược dịch Hai ấn bản mới nhất tại Mỹ làm sáng tỏ hơn về những năm đầu sang phương Tây của vị thiền sư quá cố Thích Nhất Hạnh. Vào ngày 22 tháng 1 năm 2022, thiền sư người Việt Thích Nhất Hạnh đã viên tịch trên quê hương Việt Nam của mình. Thầy, theo cách học trò thường gọi, đã chọn sống những năm tháng cuối đời tại tổ đình Từ Hiếu, một ngôi chùa tĩnh lặng với cây cối bao quanh, nằm ngay bìa cố đô Huế xinh đẹp, phía Bắc thành phố Đà Nẵng. Vào thời điểm năm 2018, thầy về lại cố hương ở tuổi 92, Thầy đã sống hơn 50 năm ở nước ngoài, chủ yếu tại Pháp, và nổi tiếng khắp thế giới với pháp môn chánh niệm và triết lý về hòa bình. Thế nhưng nguyên nhân ban đầu Thầy rời Việt Nam là gì? Và làm thế nào mà một vị thiền sư trẻ tuổi vô danh đến từ một vùng đất đầy chiến tranh ở Đông Nam Á lại trở thành một hiện tượng toàn cầu? Cuốn sách Eyes of Compassion: Learning from Thich Nhat Hanh (tạm dịch: Đôi mắt Từ bi - Học từ Thích Nhất Hạnh) xuất bản năm ngoái bởi Jim Forest, một nhà hoạt động hòa bình Cơ Đốc giáo, và cuốn sách sắp tái bản Hoa sen trong biển lửa của Thầy, đều kể về điểm bắt đầu của chuyến đi ấy. Vào năm 1966, Mỹ gửi 384.300 quân lính tới chiến trường Việt Nam. Thầy từ lâu đã hoạt động trong chiến dịch Hòa bình Phật giáo ở đất nước mình, một vị trí nguy hiểm khi “sự trung lập” có thể mang lại hậu quả khốc liệt. Thầy năm đó được Fellowship of Reconciliation - một tổ chức hòa bình lớn và lâu đời nhất của Mỹ lúc bấy giờ mời đến Mỹ để thuyết giảng về khái niệm “Phật giáo dấn thân”. Ông Forest, người làm ở Fellowship lúc đó, đã đồng hành cùng Thầy trong chuyến đi Mỹ này, và hai người nhanh chóng trở thành bạn của nhau. Đôi mắt Từ bi dựa trên cuốn nhật ký mà ông Forest lưu giữ trong hành trình này và những lần thăm Thầy ở Pháp trong suốt những năm về sau. Với những phác họa và hình chụp quý giá về Thầy khi còn là một nhà sư trẻ tuổi, cuốn sách là một kỷ yếu tuyệt đẹp lưu lại những năm tháng quan trọng này trong đời Thầy. Hầu hết những phong tục truyền thống về Thiền Phật giáo bắt đầu ở Mỹ thời ấy xuất phát theo hướng phi chính trị. Thế hệ thiền sư Nhật như Shunryu Suzuki và Taizan Maezumi xuất hiện ở thời điểm này đều gần như không dính dáng tới chính trị Mỹ, chỉ tập trung giảng dạy về thiền. Ví dụ, cuốn Zen Mind, Beginner’s Mind (tạm dịch: Tâm thiền, Tâm của người mới bắt đầu) nổi tiếng của Suzuki, thu thập một số bài giảng của ông từ khoảng thời gian đầy biến động của thập niên 60, nhưng chiến tranh, hòa bình và chính trị hầu như không được đề cập đến. Thầy không có thứ xa xỉ đó. Chiến tranh là một thực tế không thể tránh khỏi của đời sống ở Việt Nam lúc bấy giờ. Mặc dù Thầy có thể phủ nhận rằng hai việc đó hoàn toàn tách rời, Thầy lại đến Mỹ với tư cách một nhà truyền giáo trước là vì hòa bình, sau là vì thiền. Sự kết hợp độc đáo đó đã gây được tiếng vang ở phương Tây, đặc biệt là với phong trào phản đối chiến tranh đang nổ ra khắp nơi ở Mỹ hồi đó. Đối với hàng triệu thiếu niên Mỹ đang phải đối mặt với việc đi lính, cũng như đối với gia đình và bạn bè của họ, chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam như chuyện không thể tránh khỏi. Một thiền sư thúc đẩy hòa bình chính là điều họ cần. “Lúc đó, tôi không coi ông ấy như một người giảng đạo, mà là một nhà hoạt động hòa bình”, Forest giải thích trong cuốn Đôi mắt Từ bi. “Tôi thật sự không nghĩ ông ấy sẽ trở thành một nhà văn với sách bán được hơn hàng triệu bản”. Và dù vậy, đương nhiên, đó chính xác là những gì đang diễn ra”. Trong những năm đầu thập niên 70, Thầy dọn tới Paris để lãnh đạo Phái đoàn Hòa bình Phật giáo Việt Nam, một tổ chức liên quan tới Hòa đàm Paris với mục đích thúc đẩy chấm dứt chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam. Forest đã trở thành khách quen trong những năm đầu ở Pháp khi Thầy còn sống ở “một căn hộ chật hẹp vùng ngoại ô Paris… được bao quanh bởi người tị nạn Việt với một hai người khác biết nói tiếng Anh”. Ông Forest kể, sau khi Thầy rời Paris để đến miền quê nước Pháp, những bài viết của Thầy được in kỹ lưỡng trên máy ép thủ công tại một trang trại mà “hũ da-ua cũ dùng để đựng keo, với các bàn chải rách nát dùng để bôi keo”. Cuốn sách đột phá The Miracle of Mindfulness (tạm dịch: Phép lạ của Chánh niệm) của Thầy, tên gốc là The Miracle of Being Awake (Phép lạ của Sự tỉnh thức), là một trong những cuốn sách đầu tiên ra đời trong trang trại Pháp ấy. “Mindfulness” (chánh niệm) trong năm 1975 chưa hẳn là một từ trong tiếng Anh, và có lẽ đây là lý do từ này không được sử dụng trong tựa gốc, Thầy nhấn mạnh vào những hoạt động hàng ngày, rằng thiền tập đi vào trong đời sống thường nhật thay vì phải dựa dẫm vào một chiếc tọa cụ, quả thật như một cuộc cách mạng. Vang vọng lại câu biểu tình nổi tiếng “the personal is political” (tạm dịch: Cá nhân cũng là chính trị) trong thập niên 60, Thầy kiên định việc sống đơn giản trong chánh niệm có thể mang chúng ta không chỉ đến gần hơn với việc hoàn thiện bản thân, và có thể là giác ngộ, mà còn tới hòa bình trên toàn cầu. Dù ông Forest vẫn giữ vững niềm tin vào Cơ Đốc giáo, ông ấy vẫn rất cảm động bởi lời dạy của Thầy: “Nếu tôi ăn uống trong chánh niệm, đi đứng trong chánh niệm, và dành một chút thời gian để thở trong chánh niệm, thì đó là một phần đời tôi đã đi ngang qua đời Thầy. Nếu tôi thấy bản thân mình đang có mặt ở hiện tại thay vì chìm trong thế giới đã chết của quá khứ hay là vọng đến thế giới hư ảo của tương lai, tôi như được noi gương Thầy một phần nào. Nếu tôi thở ra đi cơn giận, và hít vào tâm từ bi hoặc tìm được một điểm kết nối với một người mà tôi đã từng không nối kết, cũng là nhờ chịu ảnh hưởng ít nhiều từ Thầy”. Không lâu sau chuyến đi định mệnh với Forest, nhưng trước khi cuốn Phép lạ của Chánh niệm gây tiếng vang, Thầy xuất bản một cuốn sách nhỏ, Việt Nam: Hoa sen trong biển lửa. Đây không phải là sách tập thiền định hay chánh niệm, mà là tóm lược về lịch sử Việt Nam và đưa ra lời kiến nghị để kết thúc cuộc chiến. Trong đó, Thầy cũng trình bày một cách dễ hiểu về lịch sử Phật giáo Việt Nam, có lẽ là phương pháp truyền thống duy nhất mà qua đó Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Nguyên thủy có thể liên hiệp, và các học thuyết của Thiền tông và Tịnh Độ tông được song hợp, tất cả được bao trùm bởi triết lý tổng thể của Phật giáo. Ngày nay rất khó tìm kiếm cuốn sách này (giá các bản sách cũ có thể lên đến hàng trăm đô trên mạng), Việt Nam: Hoa sen trong biển lửa sẽ được Parallax Press tái bản vào tháng 8 năm 2022 cho một thế hệ độc giả mới. Cả hai cuốn Đôi mắt Từ bi và Hoa sen trong biển lửa đều nhắc chúng ta rằng Thầy là một thiền sư và là một học giả bắt nguồn từ nền tảng Phật giáo độc đáo của Việt Nam từ rất lâu, trước khi trở thành một người thuyết giảng nổi tiếng ở phương Tây. Phật giáo dấn thân của Thầy, vốn đã định hình sâu sắc việc thiền tập của rất nhiều Phật tử với niềm tin trọn vẹn, tự nhiên chảy như dòng nước từ những ngày đầu này. Thầy đã viết ở phần cuối của Hoa sen: “Hiện thực hóa Phật giáo không phải là một điều gì đó mới mẻ, mà có nguồn gốc từ sâu trong quá khứ. Đó là tinh thần cởi mở và khoan dung: đặc trưng của Phật giáo và tạo nên sự đảm bảo về khả năng thích ứng của nó”. (…) Cuốn sách của Forest Jim kết thúc khi câu chuyện tha hương thăng trầm của Thầy chỉ vừa mới bắt đầu. Cộng đồng Phật giáo vững mạnh Làng Mai có xuất phát điểm từ những nhóm người tị nạn lộn xộn và các đệ tử phương Tây đi theo Thầy ở Pháp, đến nay vẫn là một cộng đồng phát triển lớn mạnh. Tăng đoàn toàn cầu bắt đầu ở đó là một trong những di sản lâu dài của Thầy, cùng với các trung tâm tu tập ở khắp các châu lục và những người thực hành tu tập ở vô số quốc gia ngày nay. Một sự trùng hợp bi thương, Forest cũng qua đời trong năm nay ở tuổi 80, chỉ một tuần trước ngày viên tịch của người bạn thâm niên. Trong cuốn Đôi mắt Từ bi, Forest diễn tả chuyến viếng thăm Thầy cuối cùng năm 1984, nói là “càng nhiều người tìm tới gặp để học hỏi từ Thầy, và họ mong rằng, có thể gặp được Thầy bằng xương bằng thịt”. Forest quyết định là đã đến lúc bước qua một bên. Ông viết: “Do một định mệnh may mắn, được đồng hành và sống cùng Thầy là một đặc ân của tôi trong suốt 16 năm khi Thầy vẫn còn chưa được biết tới… Chúng tôi nhận ra là thời của mình qua rồi. Đây là thời điểm hoàn hảo để buông tay và nhường chỗ cho người khác”. Nhiều độc giả sẽ thấy bản thân nằm trong số những “người khác” được chạm vào Thầy, trực tiếp hay thông qua bài viết của Thầy. May thay, nhờ cuốn hồi ký kịp thời và cảm động của Forest, chúng ta có thể trải nghiệm một phần con người Thầy trước khi biết đến Thầy. Chúng ta có thể thấy cách Thầy rời khỏi cõi hồng trần này vô cùng giống với cách Thầy từng tha hương: là một nhà sư Việt Nam khiêm tốn, thực hành chánh niệm và cầu nguyện cho hòa bình. (Bài đăng trên Giai phẩm Vu lan Phật lịch 2566) https://thuvienhoasen.org/a40696/hien-tuong-thien-su-thich-nhat-hanh-vi-sao-thay-sang-phuong-tay-

Sunday, January 28, 2024

Phùng Khánh-Phùng Thăng, những dịch giả một thời

22/01/24 Hai chị em, hai nữ lưu xuất chúng, không dễ xuất hiện được mấy phụ nữ trong cả một thế hệ, đã mang tài trí phụng vụ đạo pháp và trí tuệ cho hàng triệu người Việt Nam. Đinh Yên Thảo Lời tác giả: Sau sự ra đi của thầy Tuệ Sỹ, tôi dành thời gian tìm đọc lại một số tác phẩm của vài bậc cao tăng và giáo sư tại viện đại học Vạn Hạnh, nơi tập trung những trí thức lỗi lạc của miền Nam trước năm 1975, từ các bậc tu sĩ, giáo sư cho đến những sinh viên từng thụ huấn. Trong số các vị này là hai chị em dịch giả Phùng Khánh và Phùng Thăng với một vài dịch phẩm mà tôi đã từng đọc qua trước đây nhưng chưa biết nhiều về thân thế. Vậy là cất công quay ngược lại thời gian để tìm hiểu thêm về hai nữ lưu trí thức và tài ba này. Vài chi tiết tham khảo trong bài viết này được sử dụng từ ấn bản đặc biệt về Phùng Thăng trên Thư Quán Bản Thảo (số 59, tháng 3-2014) do nhà văn Trần Hoài Thư chủ trương cùng một số trang Phật học khác nhau (ĐYT). *** Trong dịch phẩm "Kẻ lạ ở thiên đường" (nguyên tác Attente de Dieu hay Waiting for God) của nữ triết gia người Pháp gốc Do Thái Simone Wiel, dịch giả nhận xét trong lời giới thiệu rằng, ""Kẻ lạ ở thiên đường" được chọn làm tên chung cho bản dịch sáu bức thư gởi cho linh mục Perrin và năm bài trần thuyết về năm đề tài tôn giáo. Qua toàn thể văn phẩm, tâm hồn Simone Weil vẫn là một tâm hồn quằn quại cô đơn nhưng rất sáng suốt trong công cuộc đi tìm một Quê Hương tâm linh đích thực cho mình. Chính sự sáng suốt ấy đã đưa Simone Weil đến chỗ khước từ thiên đường hữu hạn để chọn hỏa ngục vô biên vì quá xót thương và muốn chia sớt những lầm than của trần thế. Trong nguyện ước của nàng, như có vọng âm những lời phát nguyện của các vị bồ tát Phật giáo từ muôn nghìn thế kỷ. Trên thiên đường hữu hạn ấy, nếu được chọn, Simone Weil sẽ vẫn mãi mãi là một kẻ xa lạ lạc loài, vì nàng không ước muốn. Nàng chỉ ước muốn Thiên Đường chính thực, Quê Hương tâm linh bình đẳng cho tất cả Loài Người.". Đọc lời giới thiệu trên, có thể hiểu đó là sự thấu cảm của dịch giả về tác phẩm và tác giả mà cũng có thể, văn phong và tư tưởng đó xuất phát từ chính dịch giả, một nữ lưu rất trẻ, chỉ quá giữa tuổi đôi mươi mà tài năng và sự suy tưởng đã uyên sâu và đầy hạnh nguyện để cảm nhận và giới thiệu về một tác phẩm mang đầy tính tôn giáo và triết học như vậy. Nữ dịch giả đó là Phùng Thăng, em ruột của Phùng Khánh, tức Ni trưởng Thích nữ Trí Hải, một vị danh ni thông tuệ của Phật giáo Việt Nam trong nhóm đại học Vạn Hạnh và cũng là một dịch giả riêng hay chung với em gái trong một vài tác phẩm vang tiếng một thời, có thể kể như Câu chuyện dòng sông, Bắt trẻ đồng xanh, Sói đồng hoang, Ngư ông và biển cả, Câu chuyện triết học... Ni sư Thích nữ Trí Hải, Pháp danh Tâm Hỷ và thế danh Công Tằng Tôn Nữ Phùng Khánh sinh năm 1938 tại làng Vỹ Dạ và em gái Công Tằng Tôn Nữ Phùng Thăng sinh năm 1943 trong một gia đình dòng dõi hoàng tộc thâm tín Phật giáo tại Huế. Cả hai bà được kể lại là có tư chất thông tuệ và phẩm cách thanh cao, có ý hướng phát nguyện và dấn thân vào Phật giáo từ rất trẻ. Ngay thời còn đi học, cả hai bà đã am hiểu triết học Đông phương sâu sắc, giỏi tiếng Anh và tiếng Đức. Nói thêm là, tiếng Đức vốn được xem là ngôn ngữ của triết học và có nhiều triết gia hậu cổ điển lừng danh như Kant, Hegel, Marx, Nietzsche, Heidegger..., tất nhiên cả văn hào Hermann Hesse nên có một giới trí thức rành tiếng Đức để đọc hay Việt dịch các tác phẩm tiếng Đức. Riêng bà Phùng Khánh còn thông thạo cả tiếng Hán lẫn tiếng Pháp, khi đọc lại lời giới thiệu cuốn sách Nhập Bồ Tát Hạnh, được Ni sư Trí Hải cho biết bà đã dịch từ Hán ngữ và tham khảo thêm từ cả hai ấn bản tiếng Pháp và tiếng Anh. Cách nhau năm tuổi, hai bà cùng tốt nghiệp Viện đại học Huế với Phùng Khánh lấy cử nhân Anh văn và Phùng Thăng là cử nhân Triết. Ra trường, hai bà trở thành giáo sư tại các trung học nổi tiếng tại Quảng Nam. Phùng Khánh dạy tại trường Phan Chu Trinh, Đà Nẵng và Phùng Thăng dạy tại trường Trần Quý Cáp, Hội An. Năm 1960, Phùng Khánh sang Mỹ du học. Sau khi tốt nghiệp Cao học ngành thư viện và văn chương tại Princeton, bà tiếp tục làm luận án tiến sĩ nhưng bỏ dỡ để về nước lo Phật sự đang rất cần hiền tài lúc bấy giờ. Hạnh nguyện thọ giới Sa di từ trẻ chưa đạt nên năm 1964 bà quyết dứt bỏ thế tục, xuống tóc quy y, được Giáo hội cử làm thư ký cho Thượng Tọa Viện trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh Thích Minh Châu. Bà là giáo sư Anh ngữ rồi được cử làm Thư viện trưởng và Giám đốc trung tâm an sinh xã hội của viện. Sau 1975, Ni sư tiếp tục Phật sự và hoằng pháp. Bà nghiên cứu, giảng dạy và biên dịch, trở thành nữ giảng sư đầu tiên của Viện Cao cấp Phật học Việt Nam. Năm 1984, bà bị nhà cầm quyền Việt Nam bắt giam vì bị xem có liên đới với hai vị Thượng Tọa Tuệ Sỹ và Thích Trí Siêu, đến năm 1988 mới được trả tự do sau hơn bốn năm tù. Là Viện chủ các Tu viện Lộc Uyển, Liên Hoa và Diệu Không, Ni trưởng Trí Hải cũng hoạt động tích cực trong các cuộc lạc quyên và ủy lạo các nạn nhân thiên tai bão lụt. Cuối năm 2003, với tài đức và đạo hạnh của một vị Ni trưởng từ bi và thông tuệ, bà được cử làm Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Nhưng đáng buồn là chỉ vài ngày sau, giới ni tăng cùng Phật tử, trí thức Việt Nam bỗng bàng hoàng nhận hung tin là Ni trưởng Thích nữ Trí Hải đã tử nạn cùng vài đệ tử tháp tùng trong một tai nạn giao thông, khi bà đang trên đường về sau một cuộc cứu trợ. Bà thọ 66 tuổi thế và chúng sanh mất đi một biển sở học và trí tuệ, theo như pháp hiệu Trí Hải của bà. Tính đến cuối năm qua, Ni sư Trí Hải đã viên tịch tròn 20 năm. Với Phùng Thăng là một câu chuyện buồn khác khi bà bị thảm tử lúc còn khá trẻ. Các tài liệu cho biết, sau biến cố 1975, bà dắt con gái xuống miền Tây tìm đường vượt biên, nhưng đã bị quân Pol Pot bắt và hạ sát cùng với nhiều người Việt khác, vào thời điểm mà Khmer Ðỏ tái phát động phong trào “cáp duồn”, hạ sát người Việt sắt máu hơn ngay sau 1975. Câu chuyện buồn nên có lẽ không cần đi sâu hơn, chỉ biết rằng dịch giả Phùng Thăng như vậy đã qua đời khi mới ngoài 30 tuổi. Hai chị em, hai nữ lưu xuất chúng, không dễ xuất hiện được mấy phụ nữ trong cả một thế hệ, đã mang tài trí phụng vụ đạo pháp và trí tuệ cho hàng triệu người Việt Nam. Giới trí thức cùng những cựu sinh viên học sinh đồng thời với hai bà trong các bài viết đều cho biết rằng, họ đã học hỏi và khai mở trí tuệ và tâm thức rất nhiều qua những tác phẩm đầy ảnh hưởng của hai bà. Hãy cùng đọc lại một đoạn văn mà cả hai vị đã viết và dịch chung qua "Lời ngỏ" tiểu thuyết Câu chuyện dòng sông mà có người từng nhận xét, qua sự Việt hóa của những dịch giả, ngỡ đâu Hermann Hesse đã viết riêng tác phẩm này cho người Việt. (Trích) "Quyển "Câu chuyện dòng sông" dịch từ chuyện "Siddhartha" trong tập "Weg nach Innen" (Đường về nội tâm) của Herman Hesse. Hermann Hesse là một văn hào của văn học Đức ở thế kỷ XX, sống cùng một thế hệ với Thomas Mann, Werfel, Wassermann và E.Vl Salomon. Hesse sinh năm 1877, được giải thưởng Nobel văn chương năm 1946, tác giả nhiều tập thơ và nhiều cuốn tiểu thuyết bất hủ như Peter Camenzind (1904), Demian (1919), Der Steppenwolf (1927), Narziss und Goldmund (1930), Das Glaserlenspiel (1943). Tất cả tác phẩm của Hermann Hesse đều nói lên niềm cô đơn tâm linh của con người thời đại, nỗi thao thức triền miên của những tâm hồn khát khao đi tìm một chân trời mới cho đời mình và nhất là những nỗ lực vô hạn để vươn lên mọi ràng buộc của thân phận làm người. Trọn tác phẩm của Hermann Hesse là lời Thánh ca bay vút lên chín tầng trời, vọng lên nỗi đau đớn vô cùng của kiếp sống và lòng hướng vọng nghìn đời của con người, dù bơ vơ bất lực mà vẫn luôn luôn tha thiết đi tìm giải thoát ra ngoài mọi giới hạn tầm thường của đời sống tẻ nhạt: "Dù bị đau đớn quằn quại, tôi vẫn tha thiết yêu thương trần gian điên dại này". Und allem Weh zum Trotze bleib ich. Verliebt in die verruckt Welt Khi viết dòng thơ trên phải chăng Hermann Hesse đã muốn nói lên tất cả ý nghĩa của sự nghiệp văn chương ông giữa cơn biến động phũ phàng của thời đại? Ý nghĩa thâm trầm ấy cũng bàng bạc trong quyển"Câu chuyện dòng sông". Đọc "Câu chuyện dòng sông" chúng ta sẽ thấy rằng cuộc đời đáng sống và chứa đựng muôn ngàn hương sắc tuyệt vời, mà chúng ta thường bỏ quên và đánh mất giữa đời sống thường nhật. "Câu chuyện dòng sông" là câu chuyện của mỗi người trong chúng ta; đó cũng là hình ảnh muôn thuở của trần gian và của mộng đời bất tuyệt". Phùng Khánh-Phùng Thăng. (hết trích) Khi chọn lọc dịch thuật các tác phẩm rất nổi tiếng của thế giới bằng một ngôn ngữ và tâm đạo cao đẹp, chứa đầy chánh niệm và từ bi như vậy, hai bà đã mang tâm huyết cùng công sức để góp phần soi sáng trí huệ lẫn tư tưởng của cả một thế hệ độc giả. Chưa kể đến những bộ sách, kinh kệ Phật pháp được Ni sư Trí Hải viết hay dịch, hàng chục dịch phẩm văn chương và triết học quen thuộc được Phùng Khánh hay Phùng Thăng, hoặc từ cả hai chị em bà cùng chung sức Việt dịch, đã là một gia sản văn chương và tư tưởng không nhỏ mà cả hai bà đã giới thiệu và mang đến cho Việt Nam.

Friday, January 26, 2024

12 Ways to Improve Your Circulation for Healthy Blood Flow, According to Doctors

These science-backed habits will help keep heart and vascular disease out of your future. Krissy Brady You might not think about it as much as you do eating healthy, exercising, and getting enough sleep, but maintaining good circulation is one of the most important building blocks to keeping your health on the rails. “The circulatory system of the body delivers vital oxygen and nutrients to all of our muscles and organs,” says Vincent Varghese, D.O., a cardiac interventionist at Deborah Heart and Lung Center in New Jersey. “When plaque or arterial blockages develop, normal blood flow is hindered and can lead to devastating effects, such as heart attack, stroke, or even leg amputation [in severe cases].” The process of plaque build-up is a slow one and usually takes decades, he adds, yet studies have shown the precursors of plaque developing as early as our twenties. A sedentary lifestyle, unhealthy eating, high blood pressure, diabetes, smoking, and a family history of early heart or vascular disease can all contribute to poor circulation. “The most common symptom of impaired circulation to the legs is claudication,” says Caitlin W. Hicks, M.D., a board-certified vascular surgeon and associate professor of surgery at Johns Hopkins Hospital in Baltimore. “It’s a condition where you may experience pain in the buttocks or calves when walking that goes away with rest.” Cold extremities, leg swelling, and foot wounds that take a while to heal, especially if you have a family history, are all signs you should check in with a vascular specialist. 1. Go on regular walks. Walking can benefit both the arteries and veins. “Contraction of the calf muscles causes venous blood to be pushed back up to the heart,” says Misty Humphries, M.D., a board-certified vascular surgeon and associate professor of vascular surgery in Sacramento, CA. “The arteries dilate when patients walk and improve blood flow all throughout the body.” Aim for a minimum of 30 minutes of walking three times per week. But if walking’s not your thing, any type of sweat session can improve circulation. “When you exercise, your muscles need greater blood flow, which supplies oxygen and other nutrients,” says Nachiket Patel, M.D., a board-certified interventional cardiologist and clinical assistant professor of medicine at the University of Arizona College of Medicine in Phoenix. Shoot for 20 minutes of heart-pumping cardio (think: cycling, elliptical, HIIT) four to five times per week. (Note: If it’s been a while since your last workout, you may want to consider checking in with your doc before starting a new routine). 2. Take more work breaks. The perks of taking more work breaks is two-fold: It helps you get into the habit of alternating between sitting, standing, and walking, so there’s less demand on the circulatory system (blood flow slows down while you’re sitting and can cause blood to pool in your legs, resulting in muscle pain and fatigue); and it can keep your stress levels from getting out of whack. “By keeping stress levels down, you’re less likely to binge eat or smoke,” says Dr. Humphries. “Both of these habits can lead to atherosclerosis (plaque buildup) in the arteries that results in a narrowing of the vessels.” Do your best to take stretch breaks every 15 to 20 minutes, and get-up-and-go breaks from sitting every hour—even if it’s just a power walk around your home. 3. Eat more fruits and veggies. Besides reducing your sugar and fatty food intake to steer clear of high blood pressure, plaque formation, and diabetes, adding more fruits and veggies to your repertoire leads to more nitrates and other compounds in your diet, says Dr. Patel, which your body then uses to create nitric oxide—a chemical compound we exhale that boosts blood flow by relaxing blood vessels. Foods that are high in nitric oxide converters include leafy green vegetables (spinach, kale, swiss chard, bok choy, arugula), beets, cauliflower, carrots, broccoli, citrus fruits, watermelon, and pomegranates. The more colorful your plate looks, the better off you will be. 4. Stay hydrated. “Your blood is about half water, so staying well-hydrated will help keep it moving,” says Dr. Patel. When you’re dehydrated, not only does the amount of blood circulating through your body decrease, but your blood retains more sodium, causing it to thicken and making it that much harder for your circulatory system to do its thing. The easiest way to make sure you’re getting enough fluids is to check your pee: Straw-colored or clear means you’re hydrated—anything darker than that means you need to up your H20 intake. 5. Quit smoking. Smoking causes a build-up of plaque in your arteries that can ultimately lead to peripheral artery disease (PAD). “Symptoms of PAD can range from leg pain with walking (claudication) to pain at rest to gangrene (tissue death caused by a lack of blood flow),” says Dr. Hicks. Quitting smoking slows the process of plaque formation and vessel damage. The process of quitting is different for everyone, but there is medication available through your doctor if you find yourself struggling. 6. Manage your blood pressure. High blood pressure messes with your circulation by making your heart and blood vessels worker harder and less efficiently. This creates itty bitty tears in the artery walls, which is what gives plaque (from bad cholesterol) the chance to make itself at home. “A cholesterol blockage can occur in any type of artery, including heart and peripheral arteries,” says Dr. Patel. Exercising, cutting back on sodium, and reducing stress are some of the lifestyle factors that can help lower your blood pressure and improve your circulation in the process. Aim for a blood pressure less than 120/80mmHg. 7. Control your blood sugar. Elevated glucose levels can cause damage to the lining of your small blood vessels and this can mess with your circulation. Diabetes also promotes the formation of plaque in the body, increasing your risk of PAD. The fatty deposits narrow the blood vessels (especially in your legs and feet). “Aim for a hemoglobin A1C less than 6.5% if you have diabetes,” says Dr. Varghese. Your diet plays a big role here, and loading up on foods that can help lower your blood sugar naturally, such as leafy greens, whole grains, lean proteins, and legumes, can make a big difference. 8. Wear compression socks. “Wearing compression socks adds a layer of support to your veins,” says Dr. Humphries. “It helps to prevent the superficial veins that aren’t wrapped in muscle from dilating.” As veins dilate from standing or sitting over long periods of time, they can become varicose veins (twisted, enlarged veins) that cause pain and swelling. Wear compression socks from morning to evening to steadily squeeze your legs so your veins can move blood more efficiently. They’re available through pharmacies and medical supply stores and even online—prescription-strength are also available if your varicose veins are causing symptoms. 9. Elevate your legs. Elevating your legs (at or above heart level) improves blood flow to the rest of your body by keeping the blood from pooling in your lower legs. “When you elevate your legs it helps take the pressure off your veins, since they don’t have to work against gravity to get blood back to the heart,” says Dr. Patel. The most convenient time to elevate your legs would be when you’re watching TV or having a nap—lie down and prop your legs above heart level (a leg elevation pillow can help you comfortably hold the position) for 15 minutes or more at a time. 10. Drink green tea. Green tea contains catechins, which are compounds that help to improve blood vessel function. “Catechins have been shown to inhibit oxidation (an imbalance of free radicals and antioxidants in the body), decrease blood vessel inflammation, as well as arterial plaque buildup,” says Dr. Patel. It’s thought green tea relaxes blood vessels so the body can pump blood more easily, but more research is needed to understand its full impact. 11. Take it easy on the booze. “Alcohol consumption at levels above one to two drinks per day is associated with high blood pressure,” says Dr. Patel. When you sip those cocktails, your body has to work harder to pump blood and puts additional stress on your veins. Spread out your alcohol intake as much as possible—and when you do indulge, stay within the recommended daily intake for alcohol, which is two drinks or less for men and one drink or less for women. 12. Finally, have a family meeting. “If there’s a family history of early heart or vascular disease, before the age of 55 in men and 65 in women, you should see a specialist at least 10 years before you reach that age,” says Dr. Varghese. “Even without classic risk factors, your genetics and family history play a key role in plaque development.” Krissy is a regular contributor to Prevention, and she also writes for Cosmopolitan, Weight Watchers, Women’s Health, FitnessMagazine.com, Self.com, and Shape.com.

Saturday, January 13, 2024

VÌ SƯ YÊU BÓNG TỐI …

VÌ SƯ YÊU BÓNG TỐI … Hạnh Chi Đó là một câu, trong đoạn cuối bài thơ Hạ Sơn thầy Tuệ Sỹ viết, được phổ biến trong thi tập Giấc Mơ Trường Sơn, nhà xuất bản An Tiêm tái bản lần thứ hai, năm 2003. Bài thơ thể loại năm chữ, gồm bốn đoạn, đã đọc nhiều lần, đã thuộc từng câu, nay nhẩm lại, sao tới câu áp cuối bỗng nghe trong đáy tim mình như bật lên tiếng nấc!? Âm thanh của 5 chữ “Vì Sư yêu bóng tối” đã khiến tiếng nấc bật lên! Sao vậy?Tiếng nấc mau chóng tìm được đồng hành. Đó là khoé mắt đã mờ với tuổi tác và thời gian, đang lặng lẽ rơi lệ xuống những ngón tay vụng về, vừa lần giở tới trang Kinh “… Muốn thấy Bồ Tát, hãy tới những nơi đói nghèo, cùng khổ, tối tăm vì Bồ Tát thường hiện thân những nơi đó để ban vui cứu khổ …” Tiếng nấc dồn dập hơn, cùng với những hạt lệ lả chã tuôn rơi khi sát na kỳ diệu mà lời dạy trong Kinh đã mở ra đúng lúc để cho kẻ vô minh phàm phu, thấp thoáng thấy bóng hình Bồ Tát nơi những vần thơ từng đọc, từng thuộc mà vẫn chưa từng thấu hiểu!!! Tiếng nấc và những hạt lệ đồng hành, cung kính theo dấu những bước chân Bồ Tát khi Ngài vừa khởi bước xuống núi: Ngày mai Sư xuống núi Áo mỏng sờn đôi vai Chuỗi hạt mòn năm tháng Hương trầm lỡ cuộc say Cám ơn gió núi, mây trời và không gian tĩnh lặng mênh mông đã thắp sáng Hương Trầm để kẻ phàm phu cảm nhận được phần nào tâm từ bi vô lượng của Bồ Tát. Ngài có muốn hạ sơn đâu, nhưng vì “Hương trầm lỡ cuộc say” mà phải xuống núi tải đạo, cứu đời. Thế nhân dùng chữ “lỡ” thường để tỏ lòng hối hận về điều lẽ ra không nên làm. Nhưng Bồ Tát “lỡ” phát đại nguyện lại quyết dấn thân vào cõi ác ngũ trược, cứu độ chúng sanh, dù hiểm nguy, khổ luỵ thế nào cũng không thối chuyển nên sự khiêm cung này lại vô tình hiển lộ bồ-đề-tâm rõ hơn: Bình minh Sư xuống núi Tóc trắng hờn sinh nhai Phương đông mặt trời đỏ Mùa hạ không mây bay Hạt lệ chưa tạm khô, tiếng nấc chưa tạm ngưng thì giải nắng sớm ban mai đã thân ái chia sẻ với tâm ý về một giai thoại thời Phật còn tại thế. Đó là một mùa an cư Đức Phật và tăng đoàn an trú tại phía Nam, thành Tỳ Lan Nhã (Vejanra) vào đúng khi nơi đây bị mất mùa. Lúa không trổ bông, cây không ra trái, dân chúng thiếu ăn, lấy chi bỏ vào bình bát khi tăng đoàn khất thực! Không chỉ bình bát tăng sỹ nhẹ tênh mà chính bình bát Đức Phật cũng hoạ hoằn mới có củ khoai nhỏ! Ngài Mục Kiền Liên xót xa khi nhìn Đức Phật vẫn thuyết pháp trong hơi thở dường như đã yếu, mệt! Ngài bèn đề nghị, xin Đức Thế Tôn di chuyển về miền Bắc, tiếp tục an cư. Đức Phật từ chối ngay lời thưa thỉnh này và dạy rằng, có phải chỉ chúng ta thiếu thực phẩm đâu! Mà dân chúng khắp vùng này đều đói! Chúng ta tới đây đúng tai hoạ này là cơ hội chia sẻ khốn cùng với chúng sanh. Không những thế, chúng ta còn phải cố gắng hơn là phải lắng nghe, phải an ủi, phải gần gũi nâng đỡ tinh thân nhau mà vượt qua ách nạn. Quả thật, may rủi, hoạ phước thường đan kẽ nhau. Một người lái buôn ngựa, từ miền Bắc, nghe tin Đức Phật và tăng đoàn đang an cư tại miền Nam, nơi đang bị nạn đói. Người đó tới gặp ngài A Nan, phát tâm xin chia bớt phần cám của 500 con ngựa để tăng đoàn có chút dinh dưỡng cầm cự và bầy ngựa sẽ vẫn an toàn khi chỉ giảm bớt cám mà thôi! Chiều hôm đó, ngài A Nan loay hoay nhóm lửa, rang cám, rồi trình lên Đức Phật sự cúng dường của người lái buôn ngựa. Tăng đoàn hoàn mãn mùa an cư trong không gian ấm áp tình người, nghĩa đạo với niềm tin Bồ Tát luôn ở đó, với chúng sanh, trên những bước đường tưởng như cùng tận: Ngày mai Sư xuống núi Phố thị bước đường cùng Sư ho trong bóng tối Điện Phật trầm mông lung Trong những vũng lầy oan nghiệt khổ đau, Bồ Tát đã xuống núi, từ chối mọi lời thỉnh cầu đón Ngài tới những phương trời xa, bình yên và an lạc hơn. Suốt nhiều thập niên qua, Bồ Tát đã thầm lặng đồng hành cùng chúng sanh khổ luỵ, miệt mài ngày đêm sưu tra, soạn thảo, dịch Kinh … truyền đạt những lời Phật dạy bằng chính bản thân mình! Giữa rừng già đầy hiểm nguy, ác độc, tinh thần Bi Trí Dũng của Bồ Tát đã là điểm tựa, là niềm tin cho bao cảnh đời lao đao khốn khổ vì họ không cô đơn, vì Sư yêu bóng tối nên Bồ Tát vẫn cận kề … Bình minh Sư xuống núi Khoé mắt còn rưng rưng Vì Sư yêu bóng tối Ác mộng giữa đường rừng … Nam Mô Hộ Giới, Hộ Giáo, Hộ Pháp, Chư Tôn Bồ Tát, Liệt Vị Thiện Thần Bồ Tát Ma Ha Tát. Tào-Khê tịnh thất – Đông chí, Quý Mão niên Đệ tử Hạnh Chi Khể thủ cẩn bái Nguồn: https://thuvienhoasen.org/images/file/7ykASdXw2wgQAIIx/giac-mo-truong-son.pdf https://vanviet.info/van/thay-tue-sy-bac-thac-duc-v-nh-gio-duc-lon/

Friday, January 12, 2024

The Horror in Gaza In a Witness 's Own Words

This American is one of the few allowed into Gaza. This is the horror she saw January 11, 20245:01 AM ET By Ari Shapiro ; Erika Ryan ; Courtney Dorning Dr. Seema Jilani treats a baby at al-Aqsa hospital in Gaza. Tarneem Hammad/MAP
Very few people are allowed to enter Gaza right now. Dr. Seema Jilani, an American, is one of them. She spent two weeks working at a hospital there and witnessed horrors play out before her. She recorded voice memos in between treating patients and shared them with NPR. And a warning: The descriptions that follow from those voice memos, and from her interview with NPR on Wednesday, include graphic scenes of violence and suffering. It's been nearly 100 days since the deadly Hamas attack on Israel, which prompted Israel's ongoing bombardment of Gaza. Israel says it aims to destroy Hamas. By Palestinian officials' tally, more than 23,000 Palestinians have been killed in Gaza, and about one in every 40 people there have been wounded in just three months. Israel's military is now pushing deeper into central Gaza, and says Hamas uses hospitals as command centers. The World Health Organization says the most important hospital in central Gaza is al-Aqsa. "I've seen a lot, and I never compare conflicts, but that's got to be the most nightmarish thing I've ever seen. And the most, one of the most, inhumane and cruel things I'll ever see," Jilani says in a voice memo about an 11-year-old girl in the emergency room at al-Aqsa who was severely burned in an explosive blast. "To look at her, [there] was an infinite waterfall of pain coming out from her. It's the stuff of nightmares." Bodies of those killed in an Israeli strike are set out during a mass funeral at al-Aqsa hospital in Gaza on Dec. 25. Mahmud Hams/AFP via Getty Images
Jilani worked in the emergency room for two weeks with the International Rescue Committee, in partnership with Medical Aid for Palestinians, bearing witness to agony again and again. "Children lying on the ground, double amputation on one child," she says in one recording. "And there are no beds available, so people are literally just on the ground seeking treatment. There's not really room or space for us to breathe or think. And then there's one, two, three, four ... six children in my line of sight right now from the corner that need medical attention urgently. One of whom is crying, a little boy around six or seven years old, wiping his tears." Jilani describes a hospital on the brink of collapse, including 500 patients arriving in just one night. And those patients were showing up at a facility desperate for supplies. She had no morphine or portable oxygen to give people. "I've always told myself, there's not much we can do in medicine, but we can treat pain. And it's no longer true anymore," Jilani says. "So we cannot even offer any comfort here. There is no death with dignity when you're lying on the ground of an emergency room in Gaza." All of this is playing out while the hospital is surrounded by bombing and gunfire. Now Doctors Without Borders and the International Rescue Committee have evacuated medical personnel from al-Aqsa hospital because of increasing Israeli attacks in the area and evacuation notices to neighborhoods there. The United Nations reports that just three doctors remain to treat hundreds of patients. Jilani spoke with All Things Considered host Ari Shapiro on Wednesday from Cairo about what she witnessed. This interview has been lightly edited for length and clarity. Interview highlights Ari Shapiro: I imagine that when you recorded those voice memos, you were very focused on the tasks right in front of you. And so what's it like to hear them now in a place where you have a little more room to think and breathe? Dr. Seema Jilani: It feels that my mind, my heart and my spirit is still in Gaza, and my body is somehow in Cairo, and then we'll continue onwards to where I call home. And it feels inherently wrong that I'm allowed that privilege and others are not because of the luck of where I was born. Shapiro: You've worked in many conflict areas: Afghanistan, Lebanon, Gaza in 2015 right after the Israeli ground invasion. And we heard you describe this experience as the most nightmarish. How is it different from other wars where you have worked as a pediatrician, as a doctor? Dr. Seema Jilani at al-Aqsa hospital in Gaza. Tarneem Hammad/MAP
Jilani: You know, as a pediatrician, I didn't think I would be very useful. Because this is war, and in war I would imagine and think that the victims or the war-wounded or the killed would be predominantly young men. I can say that on one day in our code resuscitation room, out of our five patients, four were children. And I'm very sad and deeply disturbed to say that I was very useful as a pediatrician in a warzone. And that should never be the case. The second way in which I find it extremely different is that in war we often talk of the fall of cities — the fall of Mosul, the fall of Saigon — and somehow I wonder when it was normalized that we are now speaking of the fall of hospitals — the fall of Al-Shifa, and now the fall of al-Aqsa hospital — crescendoing all the way south to Rafah. And we expect it, and we're now giving deadlines to when we anticipate the next fall of the next hospital as it rams its way through Nasser and perhaps European Gaza hospital. And we're continuing to watch the landslide as voyeuristic onlookers to grief. Shapiro: Can I ask you about one patient who you told us about in a voice memo. You explained he was a man in his early 20s, who worked for the U.N., he was brought in still wearing his vest with the logo of the United Nations Relief and Works Agency. And both of his legs were severed. You couldn't offer him morphine, and it was clear that he was dying. So you took a little piece of gauze and wiped the blood from his eyes and gave him some water. Here's what you told us in the voice memo: "The way he just calmed down when I was just putting water to his lips, told me everything I needed to know. His ask was so his little, was so tiny, and that's all he needed. He just needed some comfort, someone to bear witness, someone to say, "Yes, you're in pain." Someone to say, 'This is not OK.' Someone to help clean him up and make him feel like a human being." You said the best you could offer him was a quiet place to die, but in al-Aqsa hospital, you couldn't even provide that. What does that experience with that one man say about the situation across Gaza right now? Jilani: All he had when he died was my hand in his hand. And the only comfort I could provide him was wetting his lips with some makeshift gauze and some salty water, which was actually saline, which we usually put into IVs. I think it's a testament to how we have failed the people of Gaza. And I only wish I could do more. But the way that he reached up and shifted his neck as I stroked his hair, just the human connection there I'll never forget, and it will be one of the most rewarding memories I will take with me. That no, I wasn't able to give him what he deserved. I was able to stroke his forehead with a wet washcloth, whisper some words of calm, maybe a little sweetness, get some wetness of water on his tongue as he lifted his head to meet my fingers. And none of those interventions are morphine. And at the end of the day, he died on the floor of a Gaza emergency room with little more than my hand in his. People injured in an Israeli bombardment receive medical care at the emergency ward of al-Aqsa hospital on Dec. 30. AFP via Getty Images
Shapiro: There was one detail from the voice memos you sent us that stuck with me. And I'd like to play this for you: "I'm questioning how much of a difference am I really making. It's such a proverbial drop in the ocean of blood. Yesterday, I noticed — there are a lot of flies here — and there was a fly that had drowned in the blood of a patient. And I just thought, wow, it's just literally a river of blood here. It's so much that insects are drowning in the blood of my patients." Can you speak to what medical professionals are actually able to do in the hospital in that horrific situation? I mean, is a doctor in an overcrowded hospital with no morphine, no gauze, an ongoing bombardment, actually able to make a difference to patients? Jilani: I believe so. I believe it means something when I'm holding a gentleman's hand and he's dying and he's looking at me in the eyes. And I think that's worth something, otherwise I wouldn't be doing this. And I think it means something to the doctors there to see us in solidarity with them. Gaza is a space that is hyper aware of the political situation outside and the forces that exist outside of it, and they feel forgotten. And the moment they see someone standing with them and offering support to them, not even in a material way — in a symbolic way to say, "We are here to see your patience while you mourn the death of your friend or your family member" — it means something. And it certainly means something to me. And I think it's worth holding space for that, however little that feels. Some of those things are intangible, but they're not intangible to the ones that are feeling it, that are soaking blood through their clothes. They're not intangible to the mothers that are having to bury their children. And they're not intangible to the orphans whose heads I've held in my hand. Shapiro: If you're able to go back, will you? Jilani: Absolutely. Unquestionably. Shapiro: You say that so unequivocally. Tell me more. Jilani: I've been anchored in this conflict for over 18 to 19 years. The people of Gaza occupy a place in my heart. Their resilience, their incredible ability and tenderness, their invulnerability that they are able to tap into. Every time I go there, I feel that I learn more than I give. I am completely blessed and grateful to know the people that I have gotten to know there as part of the staff and my patients and the nurses. And I will take lessons from each of those people and hope to bring them to my profession, to my family and show them this is how a life well lived, this is what it looks like. https://www.npr.org/gaza-middle-east-al-aqsa-hospital-israel-palestinians-doctor

Monday, January 8, 2024

All About Snowflakes

https://www.npr.org/2024/01/08/1198909104/short-wave-draft-01-08-2024 https://www.npr.org/2023/12/25/1217356234/just-how-big-can-a-snowflake-get-it-depends-on-what-you-mean-by-snowflake
This 10.0 mm (0.4 inches) monster snowflake holds the Guinness record for the largest snow crystal. A microscope was used to photograph it in four quadrants, which were later digitally recombined. Kenneth Libbrecht https://www.npr.org/sections/pictureshow/2011/01/18/133020570/snowflakes https://www.npr.org/2023/02/27/1159197797/winter-storms-nasa-flights-weather-research
https://www.npr.org/2010/10/26/130818284/snowflake-shapes-shine-under-the-microscope
The lichen that reindeer love to eat. Nate Dominy https://media.npr.org/assets/img/2010/10/26/06_ontario6_custom-a1d3d9a0e9e47e64a3bfac8d91b3fcd1f4d2e75e-s1000-c85.webp https://media.npr.org/assets/img/2010/10/26/07_ontario4_custom-c3194d1c6db54989e99c107fcbc89c2a32c43ff9-s1000-c85.webp https://www.npr.org/2023/12/22/1220917579/reindeer-science-research https://media.npr.org/assets/img/2023/12/21/20230318_195546_custom-d57e4d57ba5a44ab70f4cb9f783b72ee52279571-s1200-c85.webp https://media.npr.org/assets/img/2023/12/21/reindeer-lichen-in-uv-light_by-nathaniel-dominy.jpg_custom-17c82bc01fd2ebc29926fdae776e9ace8cb621ea-s1200-c85.webp How reindeer see their food against white snow. The darker spots are lichens. Nate Dominy
Scientists have known for a while that reindeer's vision is special and that they can detect ultraviolet light, which can be harmful to human eyes….But some lichens are white and can get covered in snow during the winter. So in the study, the team focused on the particular lichens that reindeer eat. They wanted to see how the organisms' interaction with light affected how the reindeer would see them…. like the wolves, lichen absorbs ultraviolet light, while snow reflects it. So for reindeer looking around for food, the lichens pop out against the white snow. Sources: Npr.org; http://snowcrystals.com/

Sunday, January 7, 2024

Words and Phrases to Avoid in a Difficult Conversation

Nguồn: When you’re in the middle of a difficult conversation, it’s common to focus solely on yourself: your ideas, your viewpoint, your feelings. But a “me-centric” approach can backfire. Harvard Business Review James R. Detert Difficult conversations are difficult for a reason, and when you’re anxious or stressed out, it’s easy to say the wrong thing. And it doesn’t matter how prepared you are. Your best laid plans will go to waste if you offend or anger the other person. Over twenty years of teaching and research, which I describe in my book Choosing Courage, I’ve found that people often forget a critical point: When navigating a difficult conversation, you need to craft your message while keeping the other person’s feelings and opinions in mind. Below are some of the most common mistakes I’ve observed — words and phrases that can slip into our vocabulary — and explanations for why they often cause trouble. Don’t assume your viewpoint is obvious Sometimes, if you feel like you’re 100 percent right, you may use words such as “clearly,” “obviously,” or “beyond doubt.” If you do this, you’re falling prey to naive realism — the belief that you’re privy to some objective reality that others will clearly see and agree with. We’re seldom in such an objectively black-or-white situation, and reasonable people may see things differently than you or need more convincing to come around to your viewpoint. Not surprisingly, when your words (inadvertently) suggest that any divergent views are stupid or inconsequential, others may feel railroaded or insulted. If you’ve really made your case persuasively, there’s no need to potentially derail the outcome by stating your own views about how obvious or beyond a doubt something is. Don’t exaggerate When you’re speaking with someone who has upset you on multiple occasions, you may find yourself inadvertently resorting to using phrases such as “You always …” or “You never…” Exaggeration will undermine your overall credibility and lead to a debate about frequency instead of substance. “That’s not true,” the person is likely to retort, before proceeding to tell you about the specific date or occasion that runs counter to your claim. If your intent is to get someone to start or stop doing something, keep the focus on that. Don’t tell others what they should do Telling someone what they should do contains an implicit value judgment. “You should do X” implies that X is the way things ought to be. Sure, if you’re a leader responsible for a group’s values and culture, sometimes it’s necessary to be very clear about what should be done or how people should treat each other. Other times, though, especially when you’re not the boss of the person you’re speaking to, “shoulding” won’t make them willing to comply. People feel judged by “should” statements — as if they wouldn’t come to the right conclusion without your input — when they’d prefer to decide for themselves what to do. Phrases like, “You might consider” or “One possibility is” or “Have you thought of?” increase your odds of having the conversation and influence you seek. Don’t blame others for your feelings If you’re upset about something someone said or did, it’s natural to have an emotional reaction. You’re human. But stating the cause of those feelings is unhelpful and counterproductive. For example, imagine your colleague interrupts you when you start to speak and you immediately experience physical reactions — your face flushes, your heart rate spikes. You may feel the urge to say, “You make me so angry when you interrupt me,” but, if you do so, there’s a good chance you’ll end up in an argument. Why? Because people hate being blamed for things — especially for words or actions that harmed others. So instead of apologizing or agreeing to change their behavior, they’ll defend themselves — their specific words and overall intentions or character. You could choose to say, “Hey, when you interrupt me so quickly like that, I feel disrespected (or hurt or angry). Could you please not do that?” Or you could say, “Could you please not interrupt me until I’m finished?” Or you could not say anything about your feelings at all and stick to the topic at hand. Don’t challenge someone’s character or integrity You may feel that what someone has done is “unprofessional,” “wrong,” or “unethical.” But, if you use words like these, there’s a good chance the target will become defensive. Humans have a strong need to see themselves as decent and moral. If you describe their problematic behavior in ways that threaten their core sense of self then the person is more likely to shift from the issue at hand to a defense of their character. Instead, try starting with phrases that only question if or convey something is undesirable or sub-optimal. Suggest that missing deadlines “detracts from our mission” rather than labeling it “unprofessional,” or that changing numbers to make your unit’s performance look better is “inconsistent with our core values” or “likely to undermine trust and our focus on learning” rather than calling it “wrong” or “unethical.” Don’t say “It’s not personal” In my experience, people say “It’s not personal” or “Don’t take it personally” when they (subconsciously) know it’s quite personal for the other person. There’s a great example of this in the movie You’ve Got Mail when the big-box bookstore executive (Tom Hanks) tells the small, independent bookstore owner (Meg Ryan) that it’s not personal that he’s going to put her multi-generational family bookstore out of business by opening a massive store nearby. That’s deeply personal to her so, understandably, hearing this phrase only makes Meg Ryan’s character even angrier. When someone is hurt, angry, or otherwise clearly affected by something you’ve said or done, telling them it’s not personal only adds insult to injury. If you actually care, why not acknowledge and own that it is personal to them, even if not to you? If you can’t do that, don’t say anything about “personal” at all. Let me end by commenting on one more phrase: “Don’t sweat the small stuff.” Unfortunately, that’s not great advice in the realm of difficult conversations. You can get a lot of stuff right (your persuasive core arguments, your data and solutions, the setting and timing) and still see your objectives derailed by the seemingly small communication missteps described above. The good news is that getting the small stuff right too is imminently doable — it just takes commitment to notice and minimize the use of these problematic words and phrases. https://getpocket.com/explore/item/words-and-phrases-to-avoid-in-a-difficult-conversation?utm_source=pocket-newtab-en-us

Saturday, January 6, 2024

Cuộc chiến văn hoá Bắc-Nam vẫn sẽ luôn tiếp diễn

Cuộc chiến văn hoá Bắc-Nam vẫn sẽ luôn tiếp diễn January 5, 2024 Tuấn Khanh / SGN Vào những ngày cuối của tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, người ta dần tìm thấy dòng dư luận đập phá và phủ nhận được tổ chức một cách bài bản xuất hiện ở khắp mọi nơi trên các hệ thống diễn đàn mạng xã hội, cũng như xâm nhập vào các bài viết hay hội luận trên YouTube, với những bình luận hết sức tệ hại. Có thể nhìn thấy ngay, đó là những người bình luận không có tín ngưỡng, hoặc là những người không có một chút thông tin nào về Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ. Hay bao quát hơn, đó là một, hay vài thế hệ mù tịt về văn hóa của miền Nam cũ trước năm 1975. Sự thiếu hiểu biết là cội nguồn dẫn đến những bình luận ngông cuồng, và thậm chí là hoàn toàn không biết mình đang nói gì về một nền văn hóa đủ rực rỡ, hình thành những con người với nội lực trải dài và mở rộng, bất chấp nhiều năm bị ngăn trở và hủy diệt của chính quyền mới. Sự kiện này cũng cho thấy rằng cách bóp chặt và không cho kế thừa phát triển văn hóa của miền Nam, dẫn đến sự tăm tối trong tiếp nhận của nhiều thế hệ thanh niên sau nội chiến. Nó giới thiệu rõ việc thống nhất địa lý là chuyện dễ dàng, nhưng hòa đồng thống nhất, và chia sẻ đẳng cấp văn hóa là một điều hoàn toàn khác. Điều thú vị là trong khi miền Nam, ở chế độ bị coi là thù địch, tất cả những điều độc đáo và đáng quý của miền Bắc, ngay trong khi đang chiến tranh, học sinh trung học, tiểu học cũng đều được học, và được biết, ngưỡng mộ được kính trọng. Vào thời ấy không có ai miệt thị Văn Cao trên đường phố hay trên một diễn đàn nào, và không ai làm chuyện phủ nhận hay thóa mạ Lưu Hữu Phước, thậm chí bài hát của ông còn được dùng làm quốc ca của Việt Nam Cộng Hòa. Chiến tranh là điều bất đắc dĩ phải đến, nhưng con người Việt Nam trong lịch sử và những giá trị tồn tại đúng, luôn hiển nhiên được văn hóa Việt Nam Cộng Hòa nhìn nhận. Đó là lý do khi thống nhất địa lý đất nước, người miền Nam đã ngỡ ngàng nhìn thấy cả một hệ thống tuyên truyền miệt thị chửi bới, từ cấp chính quyền cho đến lịch sử cả dân tộc, vốn người miền Nam được giáo dục coi trọng đồng đẳng, được học thuộc với lòng kiêu hãnh là công dân Việt với ngàn năm văn hiến. Thậm chí với từng cá nhân của những người miền Bắc tham gia vào hệ thống phỉ báng đó, cũng dường như được đào luyện kỹ càng từ nhà trường đến trên đường phố, để luôn suôn sẻ những ngôn ngữ tấn công như vậy. Những ngôn từ như chiến tranh, nặng nề như đấu tố dễ dàng tuôn ra, mà không cần biết rằng họ thực sự đang nói gì, và có đủ hiểu gì về những điều đó hay không. Ngay cả giới trí thức miền Bắc, sự xóa trắng thông tin về một nền văn hóa trong một vùng đất khác biệt, cũng là điều được tìm thấy trên mạng xã hội với những câu chuyện mỗi ngày dần mở ra. Trên trang Facebook của giáo sư Mạc Văn Trang, một trí thức đáng kính với tư duy tự do, ông đã bất ngờ khi phát hiện qua lễ tang của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, về thân thế và cuộc đời hoạt động của ngài, từ trước năm 1975 cho đến lúc viên tịch. “Trước khi Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ mất, tôi không biết tiểu sử của ông, không hiểu ông có vai trò gì trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất; tôi chỉ đọc mấy bài thơ của ông và bài nhà thơ Bùi Giáng bình thơ Tuệ Sỹ… và cảm thấy mến mộ cả hai người. Nhưng khi Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch, trên mạng xã hội trong và ngoài nước tràn ngập những bài viết về Ngài, tôi bỏ công tìm hiểu, và thấy Nhân cách của Ngài, sự nghiệp của Ngài đã hoàn toàn chinh phục trái tim và khối óc của tôi: Đây đích thực là một vị Chân tu, một Trí thức lớn, một nhà Phật học uyên thâm, một Nhân cách văn hoá không chỉ của Phật giáo mà của Dân tộc”, giáo sư Mạc Văn Trang viết. Vị giáo sư uyên bác của miền Bắc, lúc này như bị hệ thống mà mình phục vụ cả đời lạnh lùng, vì các phát ngôn độc lập và trung thực, cũng tự mình mở ra thêm một cánh cửa sự thật, về việc văn hóa của hai miền đất nước chưa bao giờ có thể hòa hợp, thực sự không có cánh cổng nào để đi qua nó bằng sự hiểu biết và nhìn nhận trong tình dân tộc. “Điều ngạc nhiên là sau khi Ngài mất 3 ngày, đến sáng nay tôi gõ cụm từ “HT Thích Tuệ Sỹ viên tịch” trên Google xuất hiện Khoảng 178.000 kết quả (0,29 giây), mà trên toàn bộ hệ thống báo chí Nhà nước chỉ có báo Tuổi trẻ đưa tin về sự kiện này. Vậy là từ trước đến nay và cả khi Ngài mất, toàn hệ thống truyền thông nhà nước không được giới thiệu về Thích Tuệ Sỹ, ém nhẹm mọi thông tin về Ngài, cố tình vùi lấp đi một Nhân cách Văn hoá, một sự kiện Văn hóa đáng được tôn vinh”, giáo sư Mạc Văn Trang kết luận. Trong văn bản gốc, ông cố ý viết hoa nhiều cụm từ, trong đó có “văn hoá nhân cách”, như một cách lên giọng, nhấn mạnh. Điều mà người miền Nam vẫn làm – và có thể gây khó chịu trong tính thống nhất địa lý – là họ tự lưu giữ, tự biết ơn và tiếc nhớ những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống và văn hóa mà họ đã thụ hưởng. Mỗi người dân bình thường đã là một cột trụ truyền thông để âm thầm nhắc nhở nhau, về ngày mất, ngày sinh của những người đã đóng góp cho nền văn hóa hình thành con người của họ. Họ nhớ Mai Thảo, nhớ Thanh Tâm Tuyền, nhớ Trầm Tử Thiêng, kể về Phạm Duy, nói về Nguyễn Đình Toàn… Từ cuốn sách nhỏ cho đến những câu thơ đã dựng nên một trời văn hóa của miền Nam, cho đến những khổ nạn mà những con người đó đã chịu qua thời thế biến động. Dĩ nhiên, mọi chuyện chỉ có người miền Nam tự gìn giữ với nhau, tự lưu truyền, chứ báo chí của người nhà nước thì khó mà nhắc đến. Dường như có một sự chủ trương rất rõ mang tính khiêu khích trong vài ngày cuối của tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ. Trên mạng xuất hiện một người trẻ trong nền văn hoá mới, có hiểu biết về tiếng Phạn, và đưa phân tích rằng Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ đã nói sai. Sự lên giọng đúng thời điểm, càng làm cho người ta hình dung rõ điều gì đang xảy ra. Điều anh ta nói, không phải là tranh luận về triết học, mà tựa vào vài con chữ, mục đích là giới thiệu mình uyên bác hơn hết. Nhưng thử nhìn lại, ngay cả với sự hiểu biết Phạn ngữ và Phật giáo đó, đó là chuyện chỉ có được từ khi văn hóa tín ngưỡng tự do từ miền Nam lan sang miền Bắc và thôi thúc việc hiểu biết thêm nhiều thứ ngoài văn hoá của khối xã hội chủ nghĩa. Trong đó có tiếng Phạn và triết học Phật giáo. Bởi trước năm 1975, Phật giáo miền Bắc cũng lặng lẽ như miếu đền thờ cúng cầu an, chứ không có một giá trị Phật giáo xiển dương như trong miền Nam, và điều kiện để dễ dàng học hỏi tiếng Phạn thì cũng không có. Việc phô trương hiểu biết đó, có thể là một ví dụ điển hình của danh xưng và học thức hôm nay. Ở miền Nam trước đây, thật khó khăn để được gọi tên là một dịch giả hay người chuyển ngữ, nhưng thời đại mới hôm nay thì bất kỳ người nào học ngoại ngữ cũng dễ dàng trở thành một dịch giả, bởi đơn giản không cần nền văn hóa, người ta chỉ cần dịch được từ, dịch được câu là đủ để xưng danh. Người trẻ tham gia phản biện về tiếng Phạn đó, có thể đã 10 hay 20 năm học biết giỏi tiếng Phạn, nhưng chắc chưa từng có cuộc đời đọc qua hàng chục bộ kinh bằng tiếng Phạn, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật… tham khảo với các bậc đại sư các nước để suy tư, nghiền ngẫm về nó nhằm chuyển ngữ đúng với tinh thần triết học Phật Giáo, và sao cho thật gần, hợp lẽ với người Việt Nam, vượt qua rào cản thô thiển và đơn giản của chuyện dịch câu từ nước ngoài. Thật ngại để nói, nhưng để hiểu được miền Nam, hiểu được văn hoá miền Nam không thể ngu ngơ như đọc một cuốn tự điển mở sẵn, mà phải học đủ, sống đủ để biết nơi chốn đó đã viết ra những cuốn tự điển như thế nào. Đó là chưa nói riêng về Phật học hay tiếng Phạn. Đốt một ngọn đền để xưng danh, là cách làm quen thuộc, nhất là vào lúc thời sự tập trung. Ngọn đền càng cao quý, tên người đốt sẽ được nhắc muôn đời trong khoái cảm bệnh hoạn đã mưu tính. Đốt một sự nghiệp đã lừng lẫy trên thế giới, được khắp nơi trân trọng như Thầy Tuệ Sỹ hay đốt ngọn đền Artemis thì cũng một đích đến như nhau. Mà chuyện xưa đã rõ, kẻ đốt đền Herostratus bị nguyền rủa mỗi khi được nhắc đến. Chỉ có khác, chuyện muốn huỷ hoại Thầy Tuệ Sỹ, nó là sự ghét bỏ của văn hoá xuất phát không cùng điểm, mà không nhìn thấy đó là sự tự hoại những điều cao đẹp chung của người Việt Nam. Tất cả chỉ bộc lộ tâm bệnh của a dua thấp hèn. Đó cũng là lý do vì sao nửa thế kỷ sau khi thống nhất địa lý đất nước, những tài liệu học thuật, kể cả sách giải trí của trước 1975 vẫn được săn tìm in lại. Sách cũ vẫn được chuyền tay đáng với giá ngày càng cao hơn. Thậm chí với những tác phẩm văn học đã được dịch mới, in mới xuất hiện đầy trong các nhà sách, vẫn có vô số người tìm đến các ấn bản cũ hoặc tìm lại ở các bản PDF gốc, để được đọc giọng văn và cách dịch thuật của người có học, và có văn hóa – cũng là “văn hoá cũ”. Có một người khác trên mạng xã hội trong những ngày này đi làm một cuộc thăm dò bỏ túi, anh nói 100% những người được hỏi, không ai biết Thầy Tuệ Sỹ là ai. Điều này hé lộ một tin tức đáng suy nghĩ: Sự kiểm duyệt và bóp nghẹt thông tin mà giáo sư Mạc Văn Trang mô tả là có thật. Và cũng không biết vui hay buồn khi những người lớn lên sau năm 1975 nói mình không ai biết Thầy Tuệ Sỹ là ai – như cuộc thăm dò nói – nhưng tên tuổi hay những điều thị phi của những người bán hàng online, dạy làm giàu tiêu biểu lúc này, họ đều thuộc nằm lòng. “Trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi cũng thành đường thôi”, Lỗ Tấn có nói. Vực sâu hay núi cao là do mỗi người tự quyết chọn để đi tới bằng con đường của mình. Phỉ báng hay trân trọng, hiểu biết hay ngu dốt, thì tuỳ theo giáo dục và văn hoá, mà con người tự do sẽ tìm thấy ngả đường mình phải bước. Và trên ngả đường được chọn, vươn vai đứng dậy để nhìn thấy nhau cùng là người Việt Nam, trên một đất nước giàu có văn hoá không dị biệt bằng chính trị, đó luôn là lựa chọn của người trí thức. https://www.nguoi-viet.com/sai-gon-nho/cuoc-chien-van-hoa-bac-nam-van-se-luon-tiep-dien/

Thursday, January 4, 2024

Dấu ấn của Kazik ở phố cổ Hội An

Nguồn: https://www.nguoi-viet.com/sai-gon-nho/dau-an-cua-kazik-o-pho-co-hoi-an/ January 1, 2024 Huỳnh Duy Lộc Kazimierz Kwiatkowski, mà người Hội An gọi thân mật là Kazik, sinh ngày 2 Tháng Bảy 1944 tại Pachole ở Lublin Voivodeship, Ba Lan, cha mẹ là nông dân. Ông sống không có cha tới năm lên 9 tuổi vì cha ông chống chính quyền Cộng sản Ba Lan nên bị bắt giam, mãi đến khi Stalin chết vào năm 1953 mới được ân xá. Ông có năng khiếu vẽ từ thời thơ ấu, sau khi tốt nghiệp trung học đã vào học ở hai trường đại học: Học viện Nghệ thuật Kraków và Đại học Bách khoa Kraków. Tại Đại học Bách khoa Kraków, ông học khoa Kiến trúc, tốt nghiệp cao học vào năm 1969. Năm sau, ông lập gia đình với bà Wieceslawa và sống, làm việc tại Lublin. Tháng Chín 1969, Kazimierz Kwiatkowski làm trợ lý tại văn phòng Quy hoạch đô thị tại Ủy ban tỉnh Lublin. Từ Tháng Ba 1972 đến Tháng Mười 1974, ông làm thiết kế tại chi nhánh Công ty Nhà nước – Văn phòng Trùng tu Di tích (Przedsiębiorstwo Państwowe Pracowni Konserwacji Zabytków – PP PKZ) tại Lublin. Trong thời gian này, ông đã đậu kỳ thi quốc gia và nhận được giấy phép hành nghề xây dựng và thiết kế.
Kazimierz Kwiatkowski tại Hội An (ảnh: Mel Longhurst/VW Pics/Universal Images Group via Getty Images) Từ giữa Tháng Mười Một 1974 đến cuối Tháng Mười Một 1979, ông làm việc tại Văn phòng Thiết kế – Nghiên cứu Xây dựng Tổng hợp “Miastoprojekt” (Thiết kế Thành phố). Ở vị trí trưởng nhóm thiết kế, ông phụ trách việc lập quy hoạch không gian cũng như quy hoạch đô thị. Những công việc đầu tiên của ông liên quan đến việc bảo vệ các di tích là điều tra các công trình dân tộc được xây dựng trên địa bàn địa phương nhằm mục đích phục vụ việc xây dựng Bảo tàng Nông thôn Lublin ở thành phố Lublin. Tháng Mười Hai 1979, ông quay trở lại làm việc tại Văn phòng Trùng tu Di tích (Przedsiębiorstwo Państwowe Pracownie Konserwacji Zabytków – PP PKZ). Vào đầu thập niên 1980, ông được giao nhiệm vụ trùng tu các di tích lịch sử vốn đã bị tàn phá sau 40 năm chiến tranh ở Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp đỡ trong việc trùng tu các di tích lịch sử và Sứ mệnh Trùng tu Di tích Ba Lan – Việt Nam là dự án đầu tiên thuộc loại này mà Văn phòng Trùng tu Di tích thực hiện ở châu Á.
Từ năm 1981, ông sang Việt Nam trùng tu các di tích ở thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam, hợp tác với các chuyên gia Việt Nam trùng tu gần 70 tháp Chàm của tiểu quốc Amavarati thuở xưa. Ông là người đầu tiên phát hiện ra Hội An như một đô thị có kiến trúc cổ gần như nguyên vẹn. Đó là vào một ngày Tháng Sáu 1981, khi đến Hội An, ông say mê vẻ đẹp độc đáo của khu phố cổ. Khu phố cổ Hội An lúc ấy rất đìu hiu, vắng lặng, nhưng với ông, nó xứng đáng ở vị trí hàng đầu trong danh mục các di tích văn hóa của Việt Nam và di tích văn hóa của nhân loại. Nhìn ra được vẻ đẹp của một đô thị cổ, nhưng đồng thời Kazik đã tiên liệu những nguy cơ tiềm ẩn nếu không kịp thời trùng tu và bảo tồn đô thị cổ này. Ông đã vận động chính quyền Hội An bảo tồn và trùng tu phố cổ Hội An. Theo lời những cộng sự của Kazimierz Kwiatkowski, ông đã phải tiến hành một cuộc chiến với nhà cầm quyền ở Việt Nam muốn thay những ngôi nhà gỗ cổ xưa bằng những toà nhà mới có nhiều căn hộ. Hội An vốn là một cảng thị, có kiến trúc đặc trưng hoà trộn nhiều phong cách kiến trúc: Trung Hoa, Việt Nam, Champa và Nhật Bản. Ông đã thuyết phục chính quyền Hội An giữ nguyên hiện trạng của Hội An, không cho xây thêm những ngôi nhà mới trong chiều hướng đô thị hoá. Ông cũng đề nghị với chính quyền địa phương cho ông được tự nguyện làm việc ngoài giờ để tham gia khảo sát lập hồ sơ di tích cho khu phố cổ. Vậy là, ngoài những ngày làm việc ở Mỹ Sơn, ngày cuối tuần, ông tranh thủ về Hội An để nghiên cứu, khảo sát từng ngôi nhà. Thời gian này, hình bóng của ông đã quen thuộc với người dân khu phố cổ và họ đã nhiệt tình giúp đỡ ông trong công việc. Kết quả của những công việc thầm lặng đó là đến năm 1985, phố cổ Hội An được Bộ Văn hóa ra quyết định xếp hạng di tích cấp quốc gia. Với tầm nhìn của một chuyên gia có nhiều năm làm công tác bảo tồn di tích, Kazic đã nhận thấy tiềm năng phát triển du lịch trong tương lai của phố cổ Hội An. Ông tiên đoán rồi đây, hàng năm Hội An sẽ đón tiếp rất nhiều du khách nước ngoài. Ông đã nói với ông Nguyễn Sự, Bí thư Thành ủy Hội An lúc đó: “Các ông đang có trong tay những khách sạn tuyệt vời và độc đáo từ những ngôi nhà cổ. Chỉ cần sửa sang và trang bị thêm một chút nữa thôi thì có thể đón khách được rồi. Tôi sẵn sàng bỏ nhiều tiền để ở một đêm trong ngôi nhà cổ”.
Không những vậy, ông là người đầu tiên đưa Hội An ra thế giới bên ngoài bằng các bài nghiên cứu với những số liệu thực tế về giá trị văn hóa của phố cổ Hội An trên các tạp chí nghiên cứu quốc tế. Từ đó, nhiều chuyên gia nghiên cứu về kiến trúc cổ, phố cổ trên thế giới đã bắt đầu quan tâm đến phố cổ Hội An. Hội An được phục hồi trong vinh quang của quá khứ, gây sự chú ý của tổ chức UNESCO và thu hút nhiều du khách trên thế giới, trở thành một trong những điểm du lịch được viếng thăm nhiều nhất ở Việt Nam. Trong thời gian ở Mỹ Sơn, tám người trong đoàn chuyên gia khảo cổ của ông đã tử vong vì bom mìn còn sót lại sau chiến tranh. Năm 1991, khi tài chánh dành cho hoạt động của đoàn chuyên gia khảo cổ tại Mỹ Sơn đã cạn kiệt, ông đứng ra gây quỹ, vận động sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và có được nguồn tài trợ của Hiệp hội Những người bạn Văn hoá Champa tại Cộng hòa Liên bang Đức. Ông đã trở về Ba Lan lấy hoá chất để trùng tu các tháp Chàm ở Mỹ Sơn. Chính những nỗ lực của ông đã giúp cho Mỹ Sơn và Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của thế giới. Ngày 4 Tháng Mười Hai 1999, Hội An chính thức được vinh danh Di sản văn hóa thế giới của nhân loại. Làm việc ở Việt Nam suốt 17 năm, Kazimierz Kwiatkowski từ trần sau một cơn đột quỵ trong một khách sạn tại Huế vào ngày 19 Tháng Ba 1997, khi đang tham gia dự án trùng tu cố đô Huế. Nguồn: https://www.nguoi-viet.com/sai-gon-nho/dau-an-cua-kazik-o-pho-co-hoi-an/