Thursday, October 7, 2021

Abdulrazak Gurnah Nobel Văn Chương 2021

https://www.bbc.com/news/entertainment-arts-58828947
Tanzanian novelist Abdulrazak Gurnah has said he was "surprised and humbled" to be awarded the 2021 Nobel Prize for Literature. The Swedish Academy praised Gurnah for his "uncompromising and compassionate penetration of the effects of colonialism". The prize is awarded by the Swedish Academy and is worth 10 million Swedish crowns ($1.14m / £840,000). Gurnah, 73, is the author of 10 novels, including Paradise and Desertion. He said how grateful he was to the academy, adding: "It's just great - its just a big prize, and such a huge list of wonderful writers - I am still taking it in. "It was such a complete surprise that I really had to wait until I heard it announced before I could believe it." I dedicate this Nobel Prize to Africa and Africans and to all my readers. Thanks! — Abdulrazak Gurnah (@GurnahAuthor) October 7, 2021 The BBC is not responsible for the content of external sites.View original tweet on Twitter 'Dedication to truth' Paradise, published in 1994, told the story of a boy growing up in Tanzania in the early 20th Century and was nominated for the Booker Prize, marking his breakthrough as a novelist. "Abdulrazak Gurnah's dedication to truth and his aversion to simplification are striking," the Nobel Committee for Literature said in a statement. "His novels recoil from stereotypical descriptions and open our gaze to a culturally diversified East Africa unfamiliar to many in other parts of the world." "[His] characters find themselves in a hiatus between cultures and continents, between a life that was and a life emerging; it is an insecure state that can never be resolved."
Image source, Getty Images Books written by Gurnah were displayed as the Academy announced him as the winner in Stockholm Born in Zanzibar in 1948, Gurnah arrived in England as a refugee in the late 1960s. He was Professor of English and Postcolonial Literatures at the University of Kent, Canterbury, until his recent retirement. Gurnah is the first black African author to have won the award since Wole Soyinka in 1986. He said his award would mean issues such as the refugee crisis and colonialism, which he has experienced, will be "discussed". "These are things that are with us every day. People are dying, people are being hurt around the world - we must deal with these issues in the most kind way," he said. 'Much more violent' "I came to England when these words, such as asylum-seeker, were not quite the same - more people are struggling and running from terror states. "The world is much more violent than it was in the 1960s, so there is now greater pressure on the countries that are safe, they inevitably draw more people." In an interview in 2016, when asked if he would call himself an "author of postcolonial and/or world literature", Gurnah replied: "I would not use any of those words. I wouldn't call myself a something writer of any kind. "In fact, I am not sure that I would call myself anything apart from my name. I guess, if somebody challenges me, that would be another way of saying, 'Are you a... one of these...?' I would probably say 'no'. Precisely, I don't want that part of me having a reductive name." The Nobel Prizes, which have been awarded since 1901, recognise achievement in literature, science, peace and latterly economics. Past winners have included novelists such as Ernest Hemingway, Gabriel Garcia Marquez and Toni Morrison, poets such as Pablo Neruda, Joseph Brodsky and Rabindranath Tagore, and playwrights including Harold Pinter and Eugene O'Neill. Former UK Prime Minister Winston Churchill won for his memoirs, Bertrand Russell for his philosophy and Bob Dylan for his lyrics. Last year's award was won by American poet Louise Gluck. Abdulrazak Gurnah thắng giải Nobel Văn chương 2021 Alison Flood, The Guardian 7 /10/ 2021 Anh Hồng dịch Tiểu thuyết gia người Tanzania được vinh danh vì “sự thâm nhập không thoả hiệp và đầy trắc ẩn vào những hệ quả của chủ nghĩa thực dân”. Abdulrazak Gurnah thắng giải Nobel Văn chương 2021 Alison Flood, The Guardian 7 /10/ 2021 Anh Hồng dịch Tiểu thuyết gia người Tanzania được vinh danh vì “sự thâm nhập không thoả hiệp và đầy trắc ẩn vào những hệ quả của chủ nghĩa thực dân”. “Chủ đề về sự đứt rễ của người tị nạn xuyên suốt các tác phẩm của ông”… Abdulrazak Gurnah. Photograph: Simone Padovani/Awakening/Getty Images Giải Nobel văn học đã được trao cho tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah, vì “sự thâm nhập không thoả hiệp và đầy trắc ẩn vào những hệ quả của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa”. Gurnah lớn lên tại một trong các đảo Zanzibar và tị nạn ở Anh vào những năm 1960. Ông đã xuất bản 10 tiểu thuyết và một số truyện ngắn. Anders Olsson, chủ tịch Ủy ban Nobel, nói rằng các tiểu thuyết của nhà văn Tanzania, từ tác phẩm đầu tay Memory of Departure, kể về một cuộc nổi dậy thất bại, đến cuốn sách mới nhất của ông, một “tuyệt tác”, Afterlives, “tương phản với những mô tả khuôn mẫu và mở rộng tầm nhìn của chúng ta đến một Đông Phi đa dạng về văn hóa, xa lạ với nhiều nơi khác trên thế giới”. Từ giải thưởng năm 1986 của Wole Soyinka, không có nhà văn châu Phi người da đen nào lại đoạt giải. Afterlives kể về Ilyas, người bị quân đội thực dân Đức cướp mất cha mẹ khi còn là một cậu bé và trở về làng của mình sau nhiều năm chiến đấu trong cuộc chiến chống lại chính đồng bào mình. Tờ Guardian mô tả tác phẩm là “một cuốn tiểu thuyết hấp dẫn, tập hợp lại tất cả những đối tượng bị lãng quên, và từ chối tẩy xóa họ”. “Trong thế giới văn chương của Gurnah, mọi thứ đều thay đổi – ký ức, tên tuổi, danh tính. Điều này có lẽ là do công trình của ông không thể hoàn tất theo bất kỳ nghĩa dứt khoát nào”, Olsson nói. “Sự khám phá không ngừng thúc đẩy bởi niềm đam mê đầy trí tuệ hiện diện trong tất cả tác phẩm của ông, nổi bật với Afterlives, cũng như với những tác phẩm đầu tay khi ông là một người tị nạn mới 21 tuổi đời”. Giải thưởng Nobel Văn học trị giá 10 triệu krona Thụy Điển (tương đương 840.000 bảng Anh [khoảng 26 tỷ đồng – người dịch]) thuộc về nhà văn được coi là “người sẽ tạo ra tác phẩm xuất sắc nhất trong lĩnh vực văn học theo một chiều hướng lý tưởng”, theo lời di chúc của Alfred Nobel. Cũng như những người từng chiến thắng giải thưởng, như Bob Dylan “đã tạo ra những cách biểu đạt đậm tính thi ca mới mẻ trong truyền thống ca khúc vĩ đại của nước Mỹ”, như Kazuo Ishiguro “trong những cuốn tiểu thuyết giàu cảm xúc, đã khám phá ra vực thẳm bên dưới cảm thức ảo tưởng của chúng ta về sự kết nối với thế giới”. Theo Ellen Mattson, thành viên Viện Hàn lâm Thụy Điển và Ủy ban Nobel: “Giá trị văn học. Đó là điều duy nhất quan trọng”. Người đoạt giải Nobel được bình chọn bởi 18 thành viên của Viện Hàn lâm Thụy Điển – một tổ chức nhiều uy thế và bí ẩn đã nỗ lực để trở nên minh bạch hơn sau khi tổ chức này dính bê bối lạm dụng tình dục và sai phạm tài chính vào năm 2017. Giải thưởng năm ngoái thuộc về nhà thơ Mỹ Louise Glück – một lựa chọn đồng thuận sau vụ náo động gây ra từ sự kiện đoạt giải Nobel của nhà văn Áo Peter Handke vào năm 2019. Handke đã phủ nhận tội ác diệt chủng Srebrenica và dự đám tang của tội phạm chiến tranh Slobodan Milošević. Giải Nobel văn học được trao đến nay là 118 lần. Chỉ 16 giải thuộc về phụ nữ, trong đó có 7 giải trong thế kỷ 21. Vào năm 2019, Viện Hàn lâm Thụy Điển hứa hẹn rằng giải thưởng sẽ ít “thiên lệch nam giới” và ít “Âu châu trung tâm luận” hơn, nhưng hai năm tiếp theo đã trao hai giải thưởng cho hai người châu Âu là Handke và nhà văn Ba Lan Olga Tokarczuk. http://vanviet.info/van-de-hom-nay/abdulrazak-gurnah-thang-giai-nobel-van-chuong-2021/