Tuesday, August 28, 2018

Fake News and Alternative Facts: Information Literacy in a Post-Truth Era.

To me, it is an unpardonable, irresponsible and extremely foolish action to share information to others without checking its source(s), its authenticity and its validity first.  If you are not sure about the information you are going to pass to others, you 'd better remain silent.
*************************************************************************

Fake News and Alternative Facts: Information Literacy in a Post-Truth Era

....
Misinformation vs. Disinformation
Misinformation is information that is incomplete, uncertain, vague or ambiguous.  But misinformation may be true, accurate and informative, depending on the context.
Disinformation is the dissemination of deliberately false information.  Disinformation is carefully planned, and can come from individuals or groups, and can be circulated by entities other than the creators.  The key to disinformation is that it is created with malicious or ill content.  It can also be motivated by benevolence.  It is context that enable an individual to begin to make sense of the mis/disinformation being presented to them. (p. 6)
An Emotional Dimension of Information Behavior
It is the affective dimension of learning and information behavior that enable us to understand how and why fake news become so pervasive and hard to displace.  One of the hallmarks of the post-truth era is the fact that consumers will deliberately pass over objective facts in favor of information that agrees with or confirms their existing beliefs, because they are emotionally invested in their current mental schemas or are emotionally attached to the people or organization which the new information portrays.  (p. 7)
Filter bubbles, also known as an echo chamber, are the result of the careful curation of social media feeds, which enables users to be surrounded by  like-minded people and information that is aligned with their existing beliefs.  Filter bubbles are further aggravated by confirmation bias, which suggests that users may actively seek and use information that already concurs with their existing mental models, prior knowledge, and memories, as opposed to seeking information from a variety of potentially conflicting sources.  It is very easy for people to avoid distasteful, upsetting, or just incongruent information while in their social media filter bubbles. (p. 8)
Satisficing is selecting information that is “good enough” to satisfy basic needs, or “choosing the first acceptable answer to a question or solution to a problem,” “even if it means accepting a lower quality or quantity of information.” ......satisficing also contributes to the spread and inescapability of misinformation, disinformation, and fake news by allowing low-quality information to remain in circulation and be disseminated.  (pp. 8-9)
The Illusion of Internet Savvy
Holiday (2013) provides a fascinating account of how information is massaged, manipulated, and pushed upthe media food chain where it received buzz and high levels of attention and credibility, with little or no verification or validity.  Most of what is considered mainstream, commercial, or traditional news and mass media comes from surprisingly few sources (Columbia Journalism Review 2017; Craft and Davis 2016, 87-96; Miller, 2015, 315; Selyukh, Hollenhorst, and Park 2016; Vinton 2016).  The highly concentrated nexus of media ownershiprevolves around a few large media conglomerates like Viacom, CBS Corporation, Time Warner, 21st Century Fox, Walt Disney Company, Hearst Corporation, and the Comcast Corporation (le 2015; Pew Research 2017).  The media oligopoly (the term used when a few companies dominate a market) also includes radio, print, and Internet holdings and venues that also produce and disseminate news.  These entities also typically have blogs and other subsidiary sites attached to them. 
Iterative Journalism
The cycle of fake news begins with hyperlocal sites that have low or no barriers for information to enter the stream.  Holiday describes the process of information, however questionable, being picked up by small blogs that seems to be monitored by the Huffington Post and other popular sites.  Once that information is picked up, the “news story” is on its way.  The key is to have knowledge of the right entry points that will facilitates the rise and spread of this fake, or partially fake, information.  Similarly, there is legacy media, the “sister sites” of mainstream media outlets such as the blogs of newspapers and television stations.  These sister sites benefit from the same branding, URL, and assumed quality of the main site.  “Places like the Wall Street Journal, Newsweek, and CBS all have sister sites like SmartMoney.com, Mainstreet.com, BNet.com, and others that feature the companies’ logos but have their own editorial standards [that are] not always as rigorous as their old media counterparts” (Holiday 2013, 21).  Once information hits their sister sites, it is easier for it to reach national media platforms; these platforms need content and page views too, and are prone to look for and publish information that’s trending and “bubbling up on the Internet” (23).  The national media is taking the news at face value and is also not doing due diligence in regard to fact-checking or vetting information. 
…DJs, news anchors, and other “on-air’ personalities now report on what they’ve seen or heard on blogs, YouTube, Twitter, and other social media platforms, instead of …more traditional sources of journalistic information.   They are engaging in what is referred to as iterative journalism.  Their emphasis is on getting information first, whether it is right or wrong; false information can always be corrected later, even if no one sees or hears a correction or retraction (Holiday 2013, 167).  With iterative journalism, there is little distinction between truth and fiction, and there are no mistakes, just updates.  This form of reporting is more about opinions and commentary than it is about the objective facts that journalism has traditionally been based upon.
The Explosion of Citizen Journalists (“Disintermediation”)
Technology changes the way information travels from its producers to its audiences.  In most cases, these alternative pathways lead to “the disintermediation of traditional gatekeepers, including information professionals.  Disintermediation is the bypassing of established players in a value chain either through the introduction of new technologies or via new business processes.”
Disintermediation is yet another reason why fake news thrives, because information can travel from content producer to consumer in a matter of seconds without being vetted by intermediaries such as reputable news organizations.   This lack of vetting or confirmation can be a disservice to the consumer, who may not be aware of the low quality of the information being consumed or may not have the skills to discern otherwise. 
Critical Thinking and Metaliteracy
Thinking is an action.  (Bell Hooks 2010,7)
Critical thinking involves “discerning the who, what, when, where, and how of things –and then utilizing that knowledge in a manner that enables you to determine what matters most.” (9)
(p. 15)
Information consumers should be skeptical.  They should be continually questioning the information being presented, even if it is presented by a trusted source.
Spin: paints a false picture of reality by bending facts, mischaracterizing the words of others, ignoring or denying crucial evidence, or just ‘spinning a yarn,’ by making things up.
Counter knowledge: “misinformation packaged to look like fact and that some critical mass of peoplehas begun to believe.” (Levitin 2016, 168)
Sources that can be consulted to authenticate and repudiate suspect information/Resources for Information Consumers:
Snopes.com (www.snopes.com) researches circulated stories and provides the historical context of
Center for Disease Control (www.cdc.gov/hoax_rumors.html) an easy way to confirm or deny medical information and rumors
Know Your Meme (http://knowyourmeme.com) giving comprehensive information about the messages, visuals and videos that appear regularly on social media sites.
PolitiFact (www.pilitifact.com) dealing with political information and fodder.
checkology Virtual Classroom (www.thenewsliteracyproject.org/services/checkology)
It equips students with the tools to interpret the news and information that shape their lives so they can make informed decisions about what to believe, share, and act on and actively become active members of civic society.
The Fact Checker (The Washington Post) https://www.washingtonpost.com/news/fact-checker
First started in 2007, revived as a permanent feature in 2011.  The purpose of this website, and an accompanying column in the Sunday print edition of the Washington Post, is to "truth squad" the statements of political figures regarding issues of great importance, be they national, international or local.  But it is not limited to political charges or countercharges.  It also seeks to explain difficult issues, provide missing context, and provide analysisand explanations of various "code words" used by politicians, diplomats, and others to obscure or shade the truth.
a nonpartisan, nonprofit "consumer advocate" for voters that aim to reduce the level of deception and confusion in US politics.  It monitors the factual accuracy of what is said by major US political players in the form of TV ads, debates, speeches, interviews, and news releases.  Goal: to apply the bestpractices of both journalism and scholarship, and to increase public knowledge and understanding.
Rudimentary Information Evaluation Skills
Users should question the currency of the info
Carefully examine the website’s URL
Consider the language used (melodramatic, provocative, absolute?)
Consider the reasonableness of the info
Consider the reputation and the leaning of the website providing the info
Need to be taught to evaluate, organize and effectively use info; must be proficient in multiple forms of lieracy, must seek, find and use quality info.
Info literacy considers the larger context in which info is discovered and consumed.  It encourages users to seek info that is relevant and has the potential to be useful over the long term.  Critical info literacy advocates that info be viewed in situ (in its original form and source), and that it be evaluated in relation to the underlying power structures that shape all info, and the acquisition of agency that comes with the acquisition of quality info (Acardi, Drainski, and Kumbier 2010; Booth 2011; Elmborg 2006; Tisdell 2008).
Digital Literacy Skills
Skills at “deciphering complex images and sounds as well as the syntactical subtleties of words” (Lanham 1995).
Metaliteracy
An overarching and self-referential framework that integrates emerging technologies and unifies multiple literacy types.  This redefinition of information literacy expands the scope of generally understood information competencies and places a particular emphasis on producing and sharing information in participatory digital environment.  (Thomas P. Mackey & trudi E. Jacobson 2011, 62-63)
“Metaliterate learners are critically engaged learners and are themselves content producers, who can contribute to discourse and can also successfully navigate the information landscape that is riddled with alterative facts, biases, spi, and counter knowledge.  It is the metaliterate learner who may be the best equipped to control and dispel fake news.” (p. 19)
How to Stop fake News
1. Consider the source
2. Read beyond
3. Check the author
4. Supporting sources?
5. Check the date
6. Is it a joke?
7. Check your biases
8. Ask the experts 
Breaking News Consumer's Handbook
ALL CAPS, or obviously photoshopped pics.
A glut of pop-ups and banner ads?  Good sign the story is pure clickbait.
Check the domain.  Fake sites often add ".co" to trusted brands to steal their luster.  (Think: "abcnews.com.co")
If you land on an unknown site, check its "About" page.  Then Google it with the word "fake" and see what comes up.
If a story offers links, follow them.  (Garbage leads to worse garbage).  No links, quotes, or references? Another telltale sign.
Verify an unlikely story by finding a reputable outlet reporting the same thing.
Check the date.  Social media often resurrects outdated stories.
Read past headlines.  Often they bear no resemblance to what lies beneath.
Photos may be misidentified and dated.  Use a reverse image search engine like TinEye to see where an image really comes from.
Gut check.  If a story makes you angry, it's probably designed that way.
Finally, if you are not sure it's true, don't share it.
Protect Yourself from Fake News
1. Be skeptical
2. Spell check
3. Identify the author
4. Compare and contrast
5. Consult multiple sources
6. Check it out
7. Dig deeper
8. Beware online "Flter Bubbles"
9. Be open-minded

Source:
Nicole A. Cooke.  Fake News and Alternative Facts: Information Literacy in a Post-Truth Era.  (Chicago, 2018).  ALA Editions. Special Reports. 

Sunday, August 26, 2018

Tạ Từ

                             Dedicated to Silento

Xin tạ ơn người đã đến trong trần thế
Đã cùng tôi chia xẻ chút tương duyên
Xin tạc tượng người trên đài cao để ngắm
Lời nguyện cầu bia đá khắc trăm năm

Cho tôi giữ mãi bóng hình thuần khiết
Một tinh cầu thinh lặng khiến bâng khuâng
Cho tôi sống lại với nửa tôi đã mất
Những tháng ngày xưa êm ả xa xăm

Giữa những dối gian, bon chen, giành giựt
Người và tôi, hai kẻ cô đơn, khắc khoải, lạc loài
Trọn đời ̣đi tìm hoài một nửa kia đã mất
Đi tìm hoài đến thiên thu vạn kiếp
Để tâm hồn chùng lắng xuống vực sâu
Với những suy tư một mình đau khổ

Ôi số kiếp muộn màng tuyệt vọng
Ôi không gian chia cách mãi đôi bờ
Người và tôi vẫn mãi mãi bơ vơ
Tim thổn thức những lời không nói được
Ôi bao buộc ràng, bao lễ nghi cột trói
Chỉ vì mình sinh ra, gặp nhau không đúng lúc


Xin tạ từ, xin hẹn một kiếp sau
Sẽ gặp lại để cùng sánh vai cất bước
Trên con đường dài hàng cây xanh rợp bóng
Hai tâm hồn im lặng nghe nḥịp thở của nhau
Bỗng nhận biết: đây là chân hạnh phúc.


    






 



Mendelssohn Violin Concerto E Minor OP.64 and Mozart - Violin Concerto No.3


Mendelssohn Violin Concerto E Minor OP.64 (Full Length) : Hilary Hahn & FRSO

Hahn - Mozart - Violin Concerto No.3



Beethoven - Symphony No. 9

Beethoven - Symphony No. 9 (Proms 2012)

Saturday, August 25, 2018

Buddhism and Democracy



TẦM CAO CỦA DÂN CHỦ 

……Tinh thần dân chủ theo nhà Phật
Hầu hết, các nhà tư tưởng đều cho rằng hành trạng và giáo lý của Đức Phật luôn thể hiện tinh thần dân chủ. Mặc dù Đức Phật được biết đến như người đầu tiên sáng tạo ra triết lý hay đạo mà chúng ta gọi là Phật giáo và đã trực tiếp truyền giảng giáo lý đó, Ngài không bao giờ tự đặt mình vào vị trí nổi bật này. Ngài không ép buộc mọi người phải theo mình. Đối với mọi vấn đề, Ngài đều khuyên mọi người nên suy xét trước rồi mới chấp nhận qua sự thấu hiểu và tu chứng bản thân. Ngài không có ý định thay đổi cá tính của đệ tử. Vì vậy trong Phật giáo, cá tính của con người luôn được tôn trọng. Giáo pháp của Đức Phật được Ngài giảng dạy theo đường lối lý tưởng nhất, không giáo điều, không ép buộc. Nếu đệ tử muốn trình bày điều gì, vị ấy được đề nghị phải giữ tâm mình trong trạng thái hoàn toàn trung thực. Đây là lối giáo dục mà người Việt Nam chúng ta đã tiếp thu từ lâu.
Đức Phật là bậc chiến thắng, không phải chiến thắng kẻ thù mà đã chiến thắng cái gọi là các yếu tố nền tảng để hình thành bản chất con người, từ đó mà đạo Phật đã thu hút nhiều người quy ngưỡng Tam bảo. Các yếu tố dẫn đến một đời sống có trí tuệ và một tâm hồn bình an đều là những nhận thức về bản chất con người của Đức Phật. Nhờ những giáo pháp này mà những người Phật tử có thể cống hiến khả năng của mình vào việc xây dựng một nhân sinh quan và lối sống dân chủ.
Đức Thế Tôn xem tất cả mọi người đều bình đẳng, Ngài tôn trọng ngay cả những người bị xã hội Ấn Độ cổ coi là hạ đẳng và Ngài không hề hối tiếc về việc từ bỏ giai cấp quí tộc của mình. Ngài phê bình “giai cấp” là biểu hiện của sự phân chia nguồn gốc xuất thân của con người trong xã hội. Ngài đồng ý có vua, có giáo sĩ Bà-la-môn trong quốc gia Ấn Độ cổ đại. Ngài thừa nhận có sự bất công trong xã hội vì Ngài biết rằng sự công bằng chân thật không bao giờ có mặt ở thế giới hiện tượng này. Nhưng Ngài cho rằng một người Bà-la-môn chân chính hoặc một vị minh quân không xuất phát từ giai cấp hay dựa trên những biểu hiện bề ngoài mà phải có giá trị thực sự từ bên trong; đó là tư tưởng nhân ái và tính cách cao thượng.
Giáo pháp của Đức Phật đã khéo biện minh để hóa giải những xung đột giai cấp trong xã hội. Một trong những nền tảng được chấp nhận trong một xã hội dân chủ là nó phải được thiết lập và nên được thiết lập qua tính đa dạng của các cá nhân; đồng thời, tính cách của mỗi cá nhân đều phải được bảo vệ. Đây là giáo lý về nghiệp, giáo lý này đã được phổ biến rộng rãi trong tư tưởng Ấn Độ. Một người trở nên tốt qua việc làm tốt và trở nên xấu do việc làm xấu. Người phương Tây bảo đây là giáo lý về trách nhiệm cá nhân.
Theo GS. Kurt F. Leiderker Trong xã hội dân chủ không phải mọi người đều hoàn hảo. Tương tự, qua giao thiệp với đồng loại con người phát triển quan điểm niềm tin về nghiệp báo. Chính quan điểm này, Phật giáo cho rằng: một người có thể và phải hoàn hảo qua thể hiện thiện nghiệp (hành vi tốt) của anh ta… Bất kỳ xã hội nào tôn thờ tín ngưỡng về học thuyết định mệnh thì kết quả sẽ nhốt kín con người vào một thế giới tư tưởng và hành động ở đó con người không còn hoạt động tự do nữa, và tự do không thể thực hiện bằng nỗ lực của mỗi cá nhân. Vị trí của Phật giáo được xác định chắc chắn ở đó. Phật giáo ắt hẳn cống hiến lớn cho tình thương và tự do, được thực hành một cách dân chủ ở các quốc gia và còn là niềm tự hào của họ”.
Tinh thần dân chủ theo dòng lịch sử Việt Nam
Không nên cho rằng học thuyết Khổng Mạnh chủ trương dân chủ khi phát biểu, “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, vì nói một cách rốt ráo, Khổng Tử chủ trương trật tự hài hòa trong xã hội theo “tam cương ngũ thường” dù đây đó có khi ngài và các đệ tử của ngài vẫn cho rằng ý dân là ý trời. Dù sao thì giá trị công dân thời phong kiến cũng không hoàn toàn là “con giun cái kiến”. Có thể thấy tinh thần lấy dân làm trọng đã có trong lịch sử tư tưởng Việt Nam qua Lục Độ Tập kinh, do Khương Tăng Hội phiên dịch xuất hiện vào thế kỷ II Tây lịch, như trích dẫn sau, Bồ- tát thấy dân kêu ca, do vậy gạt lệ xông vào nơi chính trị hà khắc để cứu dân khỏi nạn lầm than”. Đối với những chính quyền hà khắc, áp bức dân, thì Lục Độ Tập kinh cảnh báo: Loài lang sói không thể nuôi, người ác không thể làm vua”.
Tinh thần ấy, nhận thức ấy đã là tư tưởng chủ đạo để người Việt tiến hành các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, chống các luồng ý thức hệ ngoại lai, bảo vệ chủ quyền và văn hóa dân tộc, bảo vệ tự do, no ấm và hạnh phúc cho nhân dân. Tinh thần ấy luôn thấp thoáng trong suốt chiều dài lịch sử cả ngàn năm của người Việt mà sử sách còn ghi nhận sự thân ái với dân của những vị như Bà Trưng, Bà Triệu, Bố Cái đại vương, Mai Hắc đế, Lý Nam đế, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền… tạo tiền đề cho việc kiến lập quốc gia Việt Nam qua các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần… và mở rộng cương thổ đến tận ngày nay. Tinh thần lấy dân làm trọng ấy chính là bước khởi đầu của tinh thần dân chủ.
Do tình trạng phải thường xuyên đối đầu với họa ngoại xâm, tinh thần ấy có lúc nhạt nhòa trước nhu cầu chiến tranh cần phải tập trung chỉ huy, nhưng ngay khi hòa bình lập lại, tinh thần ấy lại được khôi phục, nhờ đó huy động được ý chí xây dựng đất nước của toàn dân. Ngày nay, đất nước ta đang có hòa bình, đang tham gia vào tiến trình hội nhập với hệ thống các quốc gia dân chủ trên thế giới, tinh thần ấy cần được phát huy mạnh mẽ, một mặt đáp ứng sự mong chờ của người dân đối với hệ thống chính trị đương đại; mặt khác thể hiện sự tin tưởng của chính quyền đối với nhân dân của mình, cho thấy bản lãnh của những nhà lãnh đạo. Nói khác đi, tầm cao dân chủ của đất nước chính là tầm nhìn của lãnh đạo vậy.

Source: