Thursday, June 27, 2019

Writing History in Việt Nam


Writing history in Việt Nam

Update: June, 23/2019 - 08:10

Thousands of Cambodian citizens in Phnom Penh gather on May 2, 1983, to bid farewell to Vietnamese volunteer soldiers of the Military Unit 4 -- Cửu Long Military Corps after they completed their mission in Cambodia. — VNA File Photo 
By George Campbell, former copy-editor at Vietnam News Agency
I arrived in Hà Nội for the first time on 2nd December 1978 to replace Chris Ray as an English-language specialist at the Vietnam News Agency (VNA) working on the daily English news bulletin.
I flew into what did not look like an international airport. The plane passed over numerous bomb craters before landing a good walk from a warehouse-type structure that served as a terminal near the bombed makeshift airport buildings.
I was greatly moved as I was visually confronted by the consequences of the war I had read about and seen on TV.
It took 45 minutes to successfully connect to VNA by radio telephone and a lot longer for a Soviet-style jeep to pick me up. It bounced around the narrow road dodging bikes, ox-carts and buffaloes, not to mention pedestrians, for about two hours before reaching the centre of town. It was barely possible to go faster than the throngs of bikes and ox-carts.
The telegram I sent to Chris from Vientiane that announced my arrival details a couple of days before arrived about 8 days after me.
Thus began a most extraordinary three-year period in my life in which I always had the feeling that I was like a fly on the wall watching history unfold first-hand. The main bridge between me and this amazing country was the wonderful people I worked with at VNA and the Voice of Vietnam Radio.
Chris remained on the job for a couple of weeks or so and was a wonderful mentor. My job was to polish the English translations of Vietnamese newspaper reports and whatever else needed translation.
The translators had varying English abilities. The sub-editor, Nguyễn Công Khuyến, was easily the most proficient.
Part of my role was to give feedback to the translators on the best way to express something in English. This might involve a conversation to discover the intended meaning and avoid ambiguity. The translation of idioms was often a challenge as was the need to get away from the idea that Vietnamese words had precise English equivalents regardless of context.
How to highlight interesting content obscured by the turgid or drab style of much Vietnamese political reporting was another challenge. Khuyến was a great supporter of a more lively style.
About three weeks after my arrival, Vietnamese forces, along with Cambodian rebels from among the 350,000 refugees in Việt Nam, intervened to overthrow the Khmer Rouge regime in Cambodia and put an end to many months of cross-border raids. The News Agency was kept busy reporting on, not only military progress, but more interestingly, on the stories of Cambodians who had been liberated. They included stories of shocking atrocities.
During the next several weeks, VNA reported on numerous incidents along the Sino-Vietnamese border which were building up to the eventual Chinese invasion in mid-February 1979. There was a month of intense fighting until Chinese troops were forced to withdraw.
The atmosphere in Hà Nội during the invasion became a little tense. Many people went about their daily business with rifles slung over their shoulders. A couple of explosions in the city, later explained as soldiers’ hand-grenade accidents, were, at first, associated with a suspected Chinese fifth column and my boss tried to persuade me not to ride my bike around at night as Chinese might think I looked Soviet and, therefore, a good target. The Australian Embassy was making contingency evacuation plans and offered to include me.
One of my work colleagues, at one point, asked almost incredulously, “Is this your first war?” Another said, “We always knew we would defeat the Americans - we just didn’t know which generation would do it. But China is always right there.”
I wanted to travel to the front and finally got the chance. My preference was to go to the nearest affected area, Lạng Sơn, about 150km from Hà Nội. Instead, fortunately as it turned out, I was allocated to a Soviet-style jeep going to Hoàng Liên Sơn, while my dear friend, Khuyến, headed for Lạng Sơn at the same time. A Japanese journalist with Khuyến was killed by a Chinese sniper in a lengthy shoot-out in Lạng Sơn. I was with his friend, another Japanese journalist, when he heard the news on short-wave radio. Khuyến returned to Hà Nội with blood all over his jacket but, in a country where clothes were repeatedly patched rather than thrown away, he continued to wear it.
It was, if I remember correctly, the 17th Chinese invasion of Việt Nam and I was fascinated to read post-war analysis in the media of the traditional invasion routes and means used by China and the various strategies to repel them and how these had informed Vietnamese planning in 1979.
In June that year, I walked along a narrow path through a minefield to witness an exchange of prisoners arranged by the International Red Cross. Chinese troops occupied Vietnamese peaks and fired several shots - to create atmosphere, I assume, rather than to hit a target.
Although VNA continued to report lower intensity Chinese attacks in border areas and news from Cambodia continued to come in, other general news got more of an airing.
There were many articles featuring production statistics. Many listed the percentage over-fulfilment of production targets. They looked impressive till someone told me that targets were often revised downwards to ensure there would be an over-fulfilment.
During my period at VNA, the economic situation was deteriorating. Rice production, in particular, was stagnant or worse and inflation was soaring. Increasingly, shops had empty shelves or goods for display only. As the gap between official State prices and the black market increased, the dominant State sector started to crumble.
With rice production declining, the government took particular interest in an area where the opposite was happening. It was found that local authorities were illegally allowing farmers much greater opportunity to sell a proportion of their produce at market prices. There was much concern as to what should be done. Should theory be adjusted to reflect known facts or should established ideological purity be upheld at all costs? A prolonged debate preceded the inevitable change and this was reflected to some extent in the newspapers.
VNA also transmitted interesting stories about various aspects of Vietnamese culture, lifestyle and history which contributed to my understanding of the country. These were fleshed out for me by my workmates.
On one occasion, Khuyến told me he was recruiting a new translator and asked for my assessment of the English competence of two or three young women on the shortlist. After checking their writing, I interviewed them and gave him my opinion. The strongest candidate was from a family with a private business and parents of the weakest were State employees and, therefore, very poorly paid at a time when the economy was weakening. I recommended the one with the best English but Khuyến felt an obligation to give the job to the neediest, arguing that her skills would improve in time. Following an interesting conversation, he decided to employ both.
One of the odd features of life in Việt Nam at that time was that Vietnamese were forbidden to have unauthorised contact with foreigners, but I was repeatedly assured that I was perfectly free in that regard. As we began riding our bikes home after work one day, Khuyến quickly put an end to our conversation by saying that we could not be seen together. We could talk freely at work but not outside. This bureaucratic paranoia was a hangover from security concerns arising from decades of war. It gave rise to a number of interesting incidents but didn’t stop me eventually getting married to a wonderful Vietnamese woman.
After my first year in Việt Nam, I concluded that it takes that long to get a good understanding of the country. At the end of my three-year stint, I realised how wrong that was. With very rudimentary language skills, I was just scratching the surface. There was much more to explore but my time was up. I owe so much to my colleagues at VNA and at the Voice of Vietnam Radio, where I filled in my spare time doing similar work, for their friendship, kindness and insights. At those workplaces, I met some of the most wonderful people in my life - including my friend of forty years, Khuyến. VNS

Source:


Saturday, June 22, 2019

Sự Sụp Đổ Của Ngôi Nhà Usher (5) -- Truyện Ngắn của Edgar Allan Poe (1809-1849)


Căn bệnh của cô Madeline từ lâu đã làm các bác sĩ phải vò đầu bó tay.  Họ đều chẩn đóan cô có biểu hiện lạ lùng là lúc nào cũng dửng dưng, người héo mòn dần, và về mặt cảm xúc thì, tuy chỉ kéo dài trong chốc lát, hay rơi vào tình trạng đờ đẫn không phản ứng gì cả, chẳng khác nào người chết. Cho đến hôm ấy, cô đã chịu đựng căn bệnh kiên trì như thế, và chưa phải nằm liệt giường, nhưng đến cuối đêm đó, khi tôi đến viếng thăm, thì cô không còn sức chống chọi lại căn bệnh (như lời anh cô nói với vẻ âu lo khôn tả), và tôi được biết rằng lần tôi nhìn thấy cô vừa rồi có thể là lần cuối, tôi khó lòng nhìn thấy lại cô lần nữa khi cô còn sống.
Nhiều ngày sau đó cả Usher và tôi đều không nhắc đến tên cô; và trong suốt thời gian ấy tôi bận bịu tìm đủ mọi cách để giúp bạn mình vơi bớt sầu muộn.  Chúng tôi cùng nhau vẽ tranh, đọc sách; hoặc tôi lắng nghe anh chơi đàn guitar ngẫu hứng một cách man dại, như trong giấc mơ.  Cứ thế, tôi trở nên thân với anh hơn, đủ để tiếp cận cả những vùng sâu thẳm trong tâm tư của anh, để rồi tôi cay đắng nhận thấy mình chỉ nỗ lực vô ích khi cố làm cho tâm hồn tăm tối sầu muộn ấy vui lên; tựa như một tố chất tích cực nội tại đang cố gắng phủ lên toàn bộ mọi sự vật của cả một thế giới tinh thần và vật chất lúc nào cũng tỏa ra vẻ u ám sầu muộn. 
Kỷ niệm về những giờ phút trang nghiêm tôi cùng anh chủ căn nhà Usher ngồi với nhau sẽ luôn đeo đẳng tôi.  Nhưng tôi sẽ không tài nào diễn tả được chính xác bản chất của những điều anh nghiên cứu hay đắm mình vào và lôi cuốn hoặc đưa cả tôi vào đó. Một lý tưởng vừa thú vị vừa hết sức hỗn loạn bao trùm khắp tất cả với vẻ sáng ngời như sulphur.  Những bài ca ai điếu dài lê thê do anh ngẫu hứng chơi sẽ mãi mãi vang vọng bên tai tôi. Hơn thế, trí óc tôi vẫn còn đau khổ giữ mãi sự lệch lạc méo mó của anh, làm cường điệu thêm nét hoang dại trong bản nhạc valse cuối cùng do Von Weber* sáng tác.
----
*Carl Maria Friedrich Ernst von Weber: nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhạc sĩ dương cầm, guitar, và là một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất thuộc trường phái lãng mạn.  Các vở opera của ông (Der Freischütz, Euryanthe, và Oberon) đã ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển nhạc kịch opera tại Đức. Wikipedia
----

Các bức tranh vẽ ra từ trí tưởng tượng cầu kỳ của anh, với từng nét chấm phá khiến nó hóa mơ hồ, làm tôi càng thêm rùng mình hồi hộp mà không biết vì sao mình lại rùng mình hồi hộp như vậy  -- những bức tranh (giờ đây hiện ra sống động trước mắt tôi) mà từ đó tôi không tài nào rút tỉa ra được, dù chỉ một phần nhỏ nhoi, để có thể diễn đạt thuần túy qua ngòi bút.  Với nét vẽ hoàn toàn đơn giản, với cách phác họa trần trụi của anh, bạn tôi đã làm người ta chú ý và bàng hoàng tột độ.  Nếu có ai vẽ được một tư tưởng, người đó hẳn phải là Roderick Usher.  Ít ra đối với tôi, với hoàn cảnh quanh tôi lúc ấy, khi nhìn những hình ảnh hoàn toàn trừu tượng mà con người đầy âu lo ấy sáng tạo ra trên khung vải, lòng tôi chợt dâng lên một cảm giác bàng hoàng vô cùng mãnh liệt, thứ cảm giác mà tôi  chưa bao giờ có khi lặng ngắm những nét mơ màng chắc chắn được nhiều người khen ngợi nhưng lại vô cùng cụ thể của Fuseli.*́*
---
**Henry Fuseli (Johann Heinrich Füssli 1741-1825): họa sĩ người Anh sinh tại Zurich, Thụy sĩ, bạn của William Blake, và là người cai quản Viện Mỹ Thuật Hoàng Gia từ năm 1804 đến năm 1825. (The Royal Academy of Arts tọa lạc trong tòa nhà Burlington trên đường Piccadilly ở Luân đôn. Viện Mỹ Thuật Hoàng Gia có vị trí độc đáo là một viện hoạt động độc lập,do tư nhân tài trợ, và được những họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng lãnh đạo).
---
Một trong những tư tưởng thai nghén trong đầu anh bạn tôi, không dính líu nhiều đến tính trừu tượng trong tranh, cũng có thể diễn đạt bằng ngôn từ, dù biểu trưng như vậy rất kém. Một bức tranh nhỏ cho thấy phần bên trong một tầng hầm hoặc một đường hầm dài hun hút hình chữ nhật, với những bức tường thấp, nhẵn nhụi màu trắng, không hề gián đọan hay có một vật gì khác. Vài chi tiết thêm vào bức ký họa phần nào nói lên rằng cái hầm này nằm rất sâu dưới mặt đất. Toàn bộ cái hầm trải dài thăm thẳm ấy không hề có một lối ra, cũng không hề có một ngọn đưốc hay nguồn ánh sáng nhân tạo nào; vậy mà cái hầm ấy lại ngập đầy những tia chói chang, phủ kín nó với vẻ lộng lẫy dễ sợ và không phù hợp gì cả.  

(Còn tiếp)