Thursday, September 20, 2018

Interdependent Causation




He who sees the Paṭiccasamuppāda sees the Dhamma;
He who sees the Dhamma sees the Paṭiccasamuppāda.

Majjhima Nikaya 1.190(translated by David Williams)
 
 DO DUYÊN MÀ HIỆN KHỞI
Quảng Tánh

Duyên khởi là đạo lý quan trọng trong toàn bộ giáo pháp của Thế Tôn. Có thể nói, chính duyên khởi đã tạo ra sự đặc thù của Chánh pháp, khác biệt với mọi luận lý sáng thế, tạo vật của các hệ tư tưởng đương thời.

Duyên khởi có nghĩa là mọi sự vật hiện tượng đều do các nhân duyên tương hội, tương tán mà hiện khởi hay dị diệt. Duyên khởi chính là nền tảng của vô thường và vô ngã.

Duyên khởi có tầm quan trọng là như thế, do Thế Tôn tuyên thuyết mà không phải do Ngài tạo ra, cũng không phải do bất cứ ai (kể cả thần linh) làm ra. Duyên khởi là đạo lý tự nhiên của vũ trụ, thế giới, nhân sinh; là chân lý khách quan, sự sự vật vật vốn dĩ như vậy (pháp nhĩ như thị). Có điều, trước nay không ai phát hiện ra cũng như thấy được điều đó, chỉ có tuệ giác của Đức Phật, bậc đã chứng ngộ chân lý mới thấy rõ sự thật này. Vạn sự vạn vật do nhân duyên mà sinh nên gọi duyên sinh, do nhân duyên mà hiện khởi nên gọi là duyên khởi.
“Một thời, Phật ở tại xóm Điều ngưu, Câu-lưu-sưu. Bấy giờ có Tỳ-kheo đến chỗ Phật, cúi đầu đảnh lễ Phật, rồi ngồi qua một bên, bạch Phật:
- Bạch Thế Tôn, pháp duyên khởi mà Ngài nói, là do Thế Tôn làm ra hay do người khác làm ra?
Phật bảo Tỳ-kheo:
- Pháp duyên khởi chẳng phải do Ta tạo ra, cũng chẳng phải do người khác tạo ra. Nhưng dù Như Lai có xuất hiện hay chưa xuất hiện ở thế gian thì pháp giới này vẫn thường trụ. Như Lai tự giác ngộ pháp này, thành Đẳng chánh giác, vì tất cả chúng sanh mà phân biệt, diễn nói, chỉ dạy hiển bày; đó là: Cái này có nên cái kia có, cái này khởi nên cái kia khởi. Tức là do duyên vô minh nên có hành,… cho đến việc tụ tập thuần một khối khổ lớn. Do vô minh diệt nên hành cũng diệt,… cho đến việc thuần một khối khổ lớn tụ tập cũng bị diệt.
Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Đức Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.
(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 299)
Ai cũng biết bài kệ duyên khởi nổi tiếng: “Cái này có vì cái kia có, cái này không vì cái kia không, cái này sinh vì cái kia sinh, cái này diệt vì cái kia diệt”. Ở pháp thoại này Thế Tôn nói: “Cái này khởi nên cái kia khởi”. Và chúng ta có thể dễ dàng suy ra theo chiều ngược lại: Cái này không khởi nên cái kia không khởi. Như vậy, các pháp nương tựa vào nhau, tương tác lẫn nhau mà sinh trụ dị diệt vô cùng vô tận; không có thủ thể, không do ai sáng tạo hay điều động gì cả.
Duyên sinh-khởi trong tiến trình luân hồi vô tận của chúng sinh chính là 12 nhân duyên. Vô minh duyên hành, hành duyên thức cho đến… sinh tử, ưu bi khổ não. Chỉ cần một mắt xích trong 12 nhân duyên bị gãy thì tiến trình sinh tử bị phá vỡ, “khối khổ lớn tụ tập cũng bị diệt”. Bậc thượng trí thì đoạn trừ vô minh, khiến minh sinh khởi, thành tựu giải thoát tối hậu. Hàng trung căn thì cố gắng miệt mài đoạn trừ ái. Chánh niệm khi xúc (căn tiếp xúc với trần), tỉnh giác với thọ (cảm giác dễ chịu, khó chịu và trung tính) để tham ái không sinh. Tham ái không sinh thì khổ đau không khởi, khổ đau được đoạn tận.
Thế Tôn từng dạy rằng, ai thấy duyên khởi là thấy Pháp, ai thấy Pháp là thấy Như Lai. Thấy được duyên khởi là biểu hiện đặc thù của tuệ giác. Thể nhập được không tính, vô ngã tính của vạn pháp là đỉnh cao của tuệ giác, vượt thoát sinh tử, chứng đắc Niết-bàn.


Source:
https://thuvienhoasen.org/a30403/do-duyen-ma-hien-khoi




Conditionality
The Pratityasamutpada teachings asserts neither direct Newtonian-like causality nor a single causality. Rather, it asserts an indirect conditioned causality and a plural causality. The "causal link" propositions in Buddhism is very different from the idea of causality that developed in Europe. Instead, the concept of causality in Buddhism is referring to conditions created by a plurality of causes that necessarily co-originate phenomena within and across lifetimes, such as karma in one life creating conditions that lead to rebirth in one of realms of existence for another lifetime. The Pratītyasamutpāda principle asserts that the dependent origination is necessary and sufficient condition in both directions. This is expressed in Majjhima Nikaya as "When this is, that is; This arising, that arises; When this is not, that is not; This ceasing, that ceases."
Ontological principle
According to Peter Harvey, Pratityasamutpada is an ontological principle; that is, a theory to explain the nature and relations of being, becoming, existence and ultimate reality. Buddhism asserts that there is nothing independent, except the state of nirvana.  All physical and mental states depend on and arise from other pre-existing states, and in turn from them arise other dependent states while they cease. The 'dependent arisings' have a causal conditioning, and thus Pratityasamutpada is the Buddhist belief that causality is the basis of ontology, not a creator God nor the ontological Vedic concept called universal Self (Brahman) nor any other 'transcendent creative principle'
The Pratītyasamutpāda ontological principle in Buddhism is applied not only to explain the nature and existence of matter and empirically observed phenomenon, but also to the nature and existence of life. In abstract form, according to Peter Harvey, "the doctrine states: 'That being, this comes to be; from the arising of that, this arises; that being absent, this is not; from the cessation of that, this ceases'.” There is no 'first cause' from which all beings arose.
Workings of the mind
Against Harvey's ontological interpretation, Eviatar Shulman argues that
dependent-origination addresses the workings of the mind alone. Dependent-origination should be understood to be no more than an inquiry into the nature of the self (or better, the lack of a self). Viewing pratitya-samutpada as a description of the nature of reality in general means investing the words of the earlier teachings with meanings derived from later Buddhist discourse.”
Shulman grants that there are some ontological implications that may be gleaned from dependent origination, but that at its core it is concerned with "identifying the different processes of mental conditioning and describing their relations."
Noa Ronkin states that while Buddha suspends all views regarding certain metaphysical questions, he is not an anti-metaphysician: nothing in the texts suggests that metaphysical questions are completely meaningless, instead Buddha taught that sentient experience is dependentlyy originated and that whatever is dependently originated is conditioned, impermanent, subject to change, and lacking independent selfhood.
Epistemological principle
According to Stephen Laumakis, pratītyasamutpāda is also an epistemological principle; that is, a theory about how we gain correct and incorrect knowledge about being, becoming, existence and reality.The 'dependent origination' doctrine, states Peter Harvey, "highlights the Buddhist notion that all apparently substantial entities within the world are in fact wrongly perceived. We live under the illusion that terms such as 'I', self, mountain, tree, etc. denote permanent and stable things. The doctrine teaches this is not so."There is nothing permanent (anicca), nothing substantial, no unique individual self in the nature of becoming and existence (anatta), because everything is a result of "dependent origination".There are no independent objects and independent subjects, according to the Pratītyasamutpāda doctrine, there is fundamental emptiness in all phenomena and experiences.

…. Birth and Death refer not to physical birth and death, but to the birth and death of our self-concept, the "emergence of the ego"
Bhikkhu Buddhadasa, Paticcasamuppada: Practical Dependent Origination.
Source: