Saturday, July 28, 2018

Bach Van's Poems --A Collection of Nguyen Binh Khiem's Poems



Bạch Vân Thi Tập
Creator:
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Published/Created:
ca. 1946-1956
Notes:
Bạch Vân thi tập" is an anthology of poems that contains hundreds of poems written in Hán by Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) who was a Vietnamese top ranking official during Mạc dynasty, a great educator, an outstanding poet, a sage and later a saint of the Cao Dai religion. He was even considered the best fortuneteller of all time. He was also the first one to consistently mention the name Viet Nam in his books. His real name is Nguyễn Văn Đạt. Trình Quốc Công is the name people call him to reflect his position in the government. “Bạch Vân cư sĩ” is his pseudonym. Nowadays, only 800 poems from "Bạch Vân thi tập" are being circulated. To understand Nguyễn Bỉnh Khiêm’s poems, one should learn about his life and the historical time he lived in. Nguyễn Bỉnh Khiêm was born and raised in a highly educated family. However, he grew up amid the instability of the Lê dynasty. His teacher Lương Đắc Bằng was a high ranking official under the Lê dynasty but felt hopeless to save a falling, torn apart government so he left the palace, and went home to open a school. Not to follow his teacher’s foot step, Nguyễn Bỉnh Khiêm for 20 years did not take any imperial examinations in order to join the government. Even after Mạc overthrew Lê and the situation became more stable, Nguyễn Bỉnh Khiêm still kept himself distant from politics. Until 1535, the most developed time in Mạc dynasty, he went and passed the highest imperial examination “thi Đình” and got his title “ Trạng Nguyên” at age 45 ( the one who got the highest score at “thi Đình” was called “Trạng Nguyên”. In order to attend “thi Đình”, one had to pass “thi Hương” and “thi Hội”). He then was appointed to different positions in the government. During his political career, he devoted all his effort and knowledge to build a transparent and efficient government. However, after king Mạc Thái Tông passed away, the situation ran into turbulence again. Nguyễn Bỉnh Khiêm as a loyal and honest official submitted a request to punish 18 high ranking corrupted officials but was denied so he resigned and went back to his native village in 1542. However, after 2 years of retirement, he was sought by the government again and was appointed to a higher position “Thượng thư bộ lại” also known as “Trình quốc công”. For 20 years from 1544 to 1564, he remained in his village but still gave advice to the king. This is also the time he wrote thousands of poems both in Hán and Nôm. "Bạch Vân thi tập" (named after the Bạch Vân temple built by Nguyễn Bỉnh Khiêm), written in Hán, expresses the author’s attitude toward the current political and social situation. Even though Nguyễn Bỉnh Khiểm wanted to stay away from politics, tried to enjoy an idle life, deep down inside, he still cared about the people, about the poverty and chaotic society that his people had to go through. He criticized the ironic habits and customs of feudalism and at the same time gave out living guidance. In most poems, the author describes things, nature, and people but behind those words are his philosophies, ethics, points of views written in a casual way, easy to be understood by the ordinary people. Besides this anthology, he also wrote "Trịnh Quốc Công thi tập" or "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" that includes hundreds of poems written in Nôm.
"Bạch Vân thi tập" là một tuyển tập các bài thơ chữ Hán được viết bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), người được coi là một nhà giáo tuyệt vời, một nhà thơ xuất sắc , một nhà hiền triết, và sau này được tôn lên làm thánh trong đạo Cao Đài. Sau khi đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi (1535) và làm quan dưới triều Mạc, ông được phong tước Trình Tuyền Hầu rồi thăng tới Trình Quốc Công mà dân gian quen gọi ông là Trạng Trình. Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam đồng thời lưu truyền nhiều câu sấm ký được cho là bắt nguồn từ ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình. Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng được coi là người đầu tiên trong lịch sử nhắc đến hai chữ Việt Nam một cách có ý thức nhất thông qua các văn tự của ông còn lưu lại đến ngày nay. Tên thật của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Nguyễn Văn Đạt. Trình Quốc Công là tên mọi người gọi ông để phản ánh chức vụ của ông trong triều đình. Ông lấy bút danh là "Bạch Vân cư si". Hiện nay, chỉ còn 800 bài thơ từ Bạch VânThi Tập được lưu hành. Để hiểu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta cần hiểu về con người cũng như bối cảnh lịch sử mà ông đã sống. Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh ra và lớn lên trong một gia đình nho giáo giữa lúc đất nước đang có nhiều rối ren về mặt chính trị. Người thầy của ông là Lương Đắc Bằng là một quan chức cao cấp phụng sự nhà Lê, nhưng vì bất lực trong việccứu vãn một triều đình đang trên đà suy thoái đã quyết định rời bỏ chức vụ, về quê mở trường dạy học. Không muốn đi theo vết xe đổ của thầy, Nguyễn Bỉnh Khiêm, mặc dù học rất giỏi và thông minh, trong suốt 20 năm đã quyết định không đăng ký tham gia bất cứ một kỳ thì nào do triều đình tổ chức. Ngay cả sau khi nhà Lê bị nhà Mạc lật đổ, tình hình trở nên ổn định hơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn tách mình và né tránh môi trường chính trị. Cho đến năm 1535, thời gian phát triển nhất trong triều đại nhà Mạc, ông đi thi và đỗ luôn Trạng Nguyên (người đỗ điểm cao nhất trong kỳ thi Đình sau khi đã đỗ thi Hương và thi Hội). Khi đó ông đã 45 tuổi. Sau khi đỗ Trạng Nguyên, ông được bổ nhiệm vào các vị trí khác nhau trong chính phủ. Trong suốt sự nghiệp chính trị của mình, ông đã dành rất nhiều tâm huyết và kiến thức nhằm xây dựng một chính phủ minh bạch và hiệu quả. Tuy nhiên, sau khi vua Mạc Thái Tông qua đời, tình hình lại trở nên hỗn loạn một lần nữa. Nguyễn Bỉnh Khiêm , với tấm lòng trung thành và bản tính trung thực đã tấu trình lên vua một bức thư yêu cầu trừng phạt 18 quan chức cấp cao hư hỏng tham nhũng, tuy nhiên yêu cầu của ông bị từ chối. Quá thất vọng, vào năm 1542, ông quyết định từ chức và quay về sống ở quê tức là làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên, sau 2 năm nghỉ hưu, triều đình lại tìm đến ông và mời ông ra làm quan lần nữa với vị trí cao hơn "Thượng thư Bộ Lại" hay còn gọi là "Trình Quốc Công". Trong 20 năm từ 1544 đến 1564, mặc dù sống ở quê nhà nhưng thỉnh thoảng ông vẫn được đón lên kinh thành để vua tham vấn. Đây cũng là thời gian ông viết hàng ngàn bài thơ cả bằng chữ Hán và chữ Nôm. "Bạch Vân thi tập" (được đặt tên theo ngôi đền Bạch Vân được xây dựng bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm), viết bằng chữ Hán, thể hiện thái độ của tác giả đối với tình hình chính trị và xã hội đương thời. Mặc dù Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn tránh xa chính trị, cố gắng tận hưởng một cuộc sống nhàn rỗi, nhưng sâu thẳm trong tâm trí mình, ông vẫn luôn đau đáu quan tâm đến số phận những người dân quanh ông, những người phải chịu cảnh nghèo đói, lầm than do tình hình chính trị hỗn loạn, kỷ cương xã hội lỏng lẻo, đời sống người dân không được quan tâm. Ông chỉ trích những thói quen xấu, mỉa mai những tập tục lạc hậu của chế độ phong kiến và đồng thời đã đưa ra phương châm sống tốt. Phần lớn những bài thơ của ông là thơ tả cảnh, tả đồ vật, tả người nhưng đằng sau những câu thơ ấy là cả một triết lý nhân sinh được ông diễn đạt một cách giản dị, dễ hiểu. Bên cạnh tập thơ này, ông còn là tác giả của tập thơ chữ Nôm "Trình Quốc Công thi tập" hay "Bạch Vân quốc ngữ thi tập".
Topics:
Vietnam--Literatures
Topics:
Durand, Maurice M
Accession Number:
2.0008.059
Language:
Vietnamese
Genre:
manuscripts (AAT)
Format:
Text
Content Type:
Archives or Manuscripts
Rights:
Copyright status for collection materials is unknown. See finding aid for additional information.
Copyright status for collection materials is unknown. See finding aid for additional information.
The use of this image may be subject to the copyright law of the United States (Title 17, United States Code) or to site license or other rights management terms and conditions. The person using the image is liable for any infringement.
Source Title:
Maurice Durand Papers: Series II: Han Nom texts with Vietnamese
Call Number:
MS 1728
Box:
8
Folder:
59
Yale Collection:
Manuscripts and Archives
Digital Collection:
Maurice Durand Han Nom
OID:
10729022
PID:
digcoll:11916

Source: