Monday, July 29, 2024

Một Ngày Mới

https://saigonnhonews.com/tacgia/tran-thi-nhat-hung/ https://saigonnhonews.com/wp-content/uploads/2024/07/Luzern-Thuy-Si-Stefan-Butikofer-Unsplash-1280x853.jpg Một Ngày Mới July 27, 2024 Trần Thị Nhật Hưng – 27 tháng 7, 2024 Một ngày nắng thật đẹp, cái nắng ngan ngát rực rỡ của mùa Xuân lan tỏa khắp vạn vật vàng ánh trên những thảm cỏ xanh tươi mượt mà, những căn nhà chập chùng đan san sát nhau ẩn hiện trong những cánh rừng thưa vẽ nên một bức tranh êm đềm thơ mộng trên những ngọn đồi thấp. Tôi có việc đi qua thành phố khác, ngồi trong xe lửa, nhìn ngắm cảnh vật tươi tốt, xanh, đẹp như ngọc bên ngoài thật sảng khoái. Cuộc đời tươi đẹp biết bao khi lòng an tịnh và thảnh thơi. Trên tàu, ngồi đối diện tôi là bà cụ tóc bạc da mồi. Bà cụ đang mỉm cười. Nụ cười nhẹ nhàng dịu dàng làm sao. Nhìn nét mặt phúc hậu, hiền từ của bà dễ gây thiện cảm với tôi ngay khi mới gặp. Sau vài lời chào hỏi, bà cụ tíu tít kể chuyện, làm như lâu lắm bà cụ không gặp người để nói. Bà cụ bảo: “Tôi đang lên thành phố Luzern để uống cà phê đây?” Luzern là thành phố du lịch của Thụy Sĩ, có một hồ lớn nước trong xanh với chiếc cầu cổ bằng gỗ có mái che, vắt ngang từ bờ này sang bờ kia, bên trong vẽ những bức tranh cổ. Hồ nằm giữa trung tâm, giữa những hàng cây xanh trồng tỉa sắp xếp ngay hàng thẳng lối dọc theo con đường nhỏ bọc quanh hồ trông rất đẹp mắt dành cho người tản bộ khi mệt cũng có ghế nghỉ chân; gần đó còn là những khu phố sầm uất với những nhà hàng lớn, khách sạn nhiều sao, những cửa hàng thời trang cao cấp, đường phố rộng lớn sạch sẽ… Nhưng nếu ai đó muốn lên núi bằng tàu treo để ngắm lại thành phố thì cũng không xa lắm vì chỉ đứng ngay phố cũng hiển hiện trước mắt những dãy núi chập chùng, tuyết còn phủ mái đầu dù trời đang nắng nóng. Nơi đây hằng năm đã thu hút bao người trên thế giới đến Luzern thưởng ngoạn. -Sao cụ phải đi xa thế, ở St.Gallen này cũng có cà phê ngon đó mà? Tôi hỏi. -Đương nhiên rồi, song tôi có vé xe lửa đặc biệt đi bất cứ nơi nào khắp Thụy Sĩ mà không tốn thêm tiền nữa. -Oh, ra vậy? Chắc cụ hẹn với bạn bè hay người thân ở Luzern ạ? -Không, tôi không còn người thân nào trên đời cả. Chồng tôi đã ra đi cách đây 10 năm. Chúng tôi không có con cái. Bà con họ hàng cũng không. Bạn bè của tôi cũng đã chết hết rồi. Ông đoán tôi bao nhiêu tuổi nào? -Chắc cụ 90? -Không, tôi đã 103 tuổi. Nhờ Trời, tôi còn đi lại và tự chăm sóc được cho bản thân trong căn nhà của mình. Nhưng nhiều khi cũng buồn ông ạ. Khi nhìn quanh mình không còn thấy bóng dáng của bất cứ người thân nào nữa. Tôi thắc mắc: -Thưa cụ, thế hàng ngày cụ sinh hoạt ra sao? -Tôi đếm từng ngày, từng tháng, từng năm. Mỗi tháng ngày trôi qua là mỗi ân điển. Tôi sống bằng sự hồi tưởng, trân trọng những kỷ niệm. Tôi nhớ đến nhà tôi. Khi chúng tôi yêu nhau, anh ấy đã hẹn tôi ở Luzern này, ngay bên bờ hồ ấy, ngồi trên những chiếc ghế đá ngắm nhìn những con ngan trắng hiền hòa lượn lờ bơi lội giữa dòng nước trong mát. Ông biết không, ngày ấy chúng tôi yêu nhau tha thiết, vui vẻ và hạnh phúc lắm. Anh ấy học nghề quản trị khách sạn, còn tôi thì đã tốt nghiệp làm y tá. -Câu chuyện ấy, xảy ra lúc nào thưa cụ? -Uh, hồi… 80 năm về trước. Ngày sinh nhật thứ 24 của tôi, chúng tôi làm lễ cưới. Trong vòng 70 năm sống bên nhau, chỉ có một lần duy nhất chúng tôi cãi nhau. Ông ấy ghen lắm! Nhắc về tuổi xuân thì, kỷ niệm xưa làm như sống dậy trong bà. Ánh mắt bà cụ bỗng sáng ngời hẳn lên ẩn trên nét mặt tươi vui, bà cụ cười với đôi má ửng hồng. -Vâng, có thể nói rằng cụ đã có cuộc đời rất hạnh phúc? Bà cụ ậm ự: -Còn phải nói. Tôi hạnh phúc lắm ông ạ, từ ngày tôi quen Franz – chồng tôi – tôi đã biết cuộc đời của mình hoàn toàn viên mãn. Tôi yêu ông ấy đến mức quên cả tôi là một cá thể. Tôi đã làm tất cả những gì có thể để chúng tôi có cuộc sống sung túc vừa về vật chất lẫn về tinh thần. Ông biết không? Chúng tôi đã đi vòng quanh thế giới 2 lần. Lần đầu kỷ niệm 20 năm đám cưới, nhà tôi được lên chức giám đốc quản trị khách sạn 5 sao National; lần thứ 2 sau 40 năm đám cưới. Chồng tôi được nghỉ hưu và chúng tôi được khách sạn tài trợ cho chuyến đi vòng quanh thế giới bằng du thuyền. Bây giờ tôi còn nhớ như in hình dáng của con tàu ấy. -Oh, thế cụ đã qua Á châu rồi? -Vâng, tôi đã ghé Nhật Bản, Hong Kong, Đài Loan, Singapore, Thái Lan… Ông người Nhật hả? -Dạ không, tôi người Việt Nam. -Oh, tôi rất lấy làm tiếc vì chưa ghé đến Việt Nam. Ngày chúng tôi đi du lịch lần thứ hai, nghe Việt Nam mới chấm dứt chiến tranh. Nhiều điều thay đổi nên chúng tôi không ghé nữa. -Vâng, xin chúc mừng cụ đã có một cuộc đời đáng sống! Chúc cụ có nhiều niềm vui hôm nay và nhiều năm khỏe mạnh nữa. -Cảm ơn ông, tôi cố gắng. Nhưng có lẽ tôi không còn sống thêm nhiều năm nữa đâu, ông ạ. Đến lúc nào đó, tôi cũng muốn trở về với cát bụi. Tôi nhớ chồng tôi, nhớ những người thân yêu của tôi thuở trước. Đừng tưởng sống bất tử là hạnh phúc, khi một mình lủi thủi giữa đời không còn người thân thiết. Tôi có lời này khuyên ông. -Vâng! -Ông hãy sống thật tốt, sống cảm nhận một cách thức tỉnh sự hiện diện của những người thân thương của ông, những người xung quanh ông nữa. Ông sống sao cho cuộc sống của ông hạnh phúc và khiến cho cuộc sống người khác cũng hạnh phúc. Có như vậy ông mới đích thực thấy giá trị của chân hạnh phúc và một cuộc đời thật đáng sống, có ý nghĩa. Ông nghĩ xem, mình làm sao vui sướng được khi chung quanh ta mọi người đang đau khổ vì đủ mọi thứ, đói nghèo, bệnh tật, chết chóc, nạn tai… Ông đạo Phật phải không? Phải hả? Đức Phật của ông là người như vậy đó, có tấm lòng mở rộng thương khắp mọi loài chúng sanh, đã tìm ra chân lý thật sự của chân hạnh phúc. Tôi không phải là Phật tử, nhưng có đọc sách nghiên cứu chút chút về đạo Phật và thấy như vậy. Đến hôm nay, đôi khi tôi còn hối hận vì ngày đó đã có một lần, dù chỉ một lần duy nhất, tôi giận dữ đã cãi nhau với chồng tôi và khiến ông ấy buồn mấy ngày. Nếu tôi có thể đi lại từ đầu, thì tôi cũng nguyện được sống cuộc đời như tôi đã sống, nhưng cũng xin được xóa bỏ cái lần duy nhất ấy. Bà cụ nói huyên thuyên say sưa như đang thuyết giảng một bài học giá trị về kinh nghiệm sống quí báu mà bà trải nghiệm…. Tôi cứ để yên bà nói và cố lắng nghe vì biết bà đang muốn trải lòng, điều mà bà bấy lâu, tôi nghĩ, ít có cơ hội được tỏ. Bỏ chút thời gian trò chuyện cho bà vui vẻ há chẳng là hạnh phúc như bà vừa nói đó sao?! Nhưng con tàu đã đỗ sân ga, nơi bà phải xuống, tôi cáo biệt chào bà. -Cảm ơn cụ. Đã đến Zürich rồi đây, cụ phải chuyển tàu! Thật là tuyệt diệu được gặp cụ và nói chuyện với cụ hôm nay. Kính chào cụ. -Kính chào ông, chúc ông vui nhé. Bà cụ đứng dậy, đeo túi xách nhỏ lên vai, lưng bà rất thẳng, không lom khom chậm chạp của một người già cao tuổi. Bà nhẹ nhàng lách qua khung cửa tự động rồi theo bực cấp bước xuống tàu. Xuống bên dưới, bà còn đưa mắt dớn dác nhìn lên tàu, tôi biết bà muốn tìm tôi, tôi đưa tay vẫy vẫy chào bà. Bà lại mỉm cười, vẫn nụ cười hiền hòa phúc hậu. Con tàu tiếp tục chạy, thờ ơ bỏ lại phía sau bà cụ đang lẫn trong dòng đời. Tôi nhìn những hàng cây, thảm cỏ xanh thi nhau khuất sau cửa sổ. Những căn nhà vuông mái nhọn đều đều nhau, thỉnh thoảng xen vào là những hãng xưỡng cao lắm cũng chỉ bốn, năm tầng lầu. Thụy Sĩ ít nhà chọc trời. Cái hay của họ là sự đồng đều, nói lên cuộc sống thanh bình êm ả của một đất nước thịnh trị. Nhờ vậy người dân cũng hiền hoà thánh thiện. Tôi chợt nhớ đến bà cụ. Lời tâm tình của bà bỗng quay về văng vẳng trong tôi. Tôi nhìn lại chính tôi , suy ngẫm lại cá tính mình bấy lâu. So với con người và lời bà cụ nói thì rõ ràng, tôi vốn là người quá quắt. Do đó bao lâu rồi tôi không tìm thấy sự an định trong tâm hồn. Đã nhiều lần tôi còn không chịu được chính tôi, thì ai chịu được tôi, dù cũng nhiều lần tôi nguyện với lòng, sẽ bớt cãi nhau với vợ… Nhưng Trời ạ, khi bớt cãi nhau với vợ thì tôi lại cãi nhau với người khác. Dường như bản chất tôi là… chửi lộn, không chửi thì tôi không phải là tôi nữa. Cái “gen” này tôi được truyền từ giòng họ hay học từ thói của đời?! Có lẽ cả hai (?) Thật vậy, khi không cãi nhau tôi cảm thấy đời buồn chán. Nhìn đâu, nghe gì, thấy gì tôi cũng thấy ngứa mắt, bực bội và tự nhiên xía mồm vào để…. cãi nhau! Đừng trách hoàn cảnh hay sự việc làm mình khó chịu, mà hãy trách cái nhìn khó chịu của mình. Tôi đã từng nghe một vị sư nói như thế phát ra từ bài thuyết giảng mẹ tôi nghe và… xâm phạm vào tai tôi, chứ như tôi làm gì có chuyện đi chùa và nghe băng giảng. Vợ tôi, người vợ hiền dịu. Nàng chăm sóc tôi rất ư chu đáo. Nhưng chỉ việc nàng cười, cười với người khác, không cười với tôi là tôi xì nẹc. Mẹ tôi, người mẹ đảm đang, hết lòng hy sinh cho chồng con, và rất có lòng nhân hậu thương người, đó là một điều tốt, một điểm son, thế mà khi thấy bà muốn giúp đỡ ai, tôi lại ngứa mắt, ngứa mồm xen vào, thế là tiếng chì tiếng bấc. Dường như tôi sinh ra để làm khổ người khác, tôi chưa đem lại cho mọi người niềm tin yêu trọn vẹn, chưa giúp đỡ ai có một đời sống an lành cả vật chất lẫn tinh thần. Tại sao? Tôi luôn tự hỏi tại sao mà vẫn chưa có câu trả lời. Tôi ngu ư? Không, tôi không ngu. Trái lại tôi rất khôn, còn tinh khôn là khác, thế mà vẫn không sao tìm được câu trả lời. Có lẽ tôi vô minh, ích kỷ mà không biết. Tôi không bao giờ dành thời giờ lắng lòng chịu nhìn lại chính tôi để thấy rõ mình ngu mà cứ tưởng là khôn. Lòng tôi luôn vọng động, bất an. Một câu nói cho rằng khi mình ngu mà biết mình ngu tức là khôn đó. Tôi thì trái lại. Bởi thế mới có chuyện! Cho đến hôm nay, ngồi trò chuyện cùng bà cụ, nhìn nét mặt bà dù da đã nhăn nheo, tôi vẫn thấy được niềm hạnh phúc an lành ánh lên trong bà khi bà nhắc về quá khứ. Tôi chợt thức tỉnh và nhớ mãi câu nói của bà, bà đã quên bà là một cá thể để làm tất cả những gì có thể cho người khác có cuộc sống sung túc vừa về vật chất lẫn tinh thần. Và đặc biệt nhất bà đã khuyên tôi, hãy sống cảm nhận một cách thức tỉnh sự hiện diện của những người xung quanh, vì họ cũng cần sống sung sướng như mình mà bấy lâu tôi đã quên điều đó để chỉ còn nhớ đến chính tôi và đòi hỏi họ phải phục vụ tôi, làm cho tôi vui lòng, hạnh phúc. Nếu không, thì tôi sẽ mắng họ, thế là… cãi nhau! Khi tìm ra được cái tật xấu ích kỷ của tôi, cái nguyên nhân khiến tôi hay bực bội… cãi lộn, lòng tôi chợt nhẹ hẩng lên, tôi tự hứa từ nay tôi không cãi nhau với vợ, không cãi chày, cãi cối với mẹ và cũng không gây hấn với cả hàng xóm nữa! Khi tâm tôi bình thì thế giới sẽ bình! Và, MỘT NGÀY MỚI bắt đầu với lòng quyết tâm của tôi! Tự dặn lòng phải… quyết tâm như thế, thế mà… tâm tôi có… quyết đâu. Sự đời đâu dễ dàng một sớm một chiều thay đổi bản chất, tính nết của một con người nhanh như vậy. Thiên hạ đã chẳng có câu „giang sơn dễ đổi, bản tánh khó dời„ đó sao. Thế nhưng một sự việc va chạm, trải nghiệm nhiều với đời, càng lúc mới giúp tôi có cái nhìn dễ dãi với đời với người hơn. Số là tôi do công việc, tôi chuyển về Zürich, một thành phố thương mại sầm uất, đắt đỏ nhất của Thụy Sĩ, còn được mệnh danh trung tâm văn hóa, và được xem như là một trong những thành phố toàn cầu trên thế giới, nơi qui tụ những nhà kinh doanh lớn của Thụy Sĩ. Nhờ công việc ngon lành, cũng là sếp (dù chỉ là sếp nhỏ của một ngân hàng lớn) tôi được ưu ái dễ dàng thuê một căn hộ thật yên tĩnh gần trung tâm thành phố. https://saigonnhonews.com/wp-content/uploads/2024/07/Zurich-Thuy-Si-Dominic-Paetsch-Unsplash.jpg Zurich, Thụy Sĩ. (Hình minh họa: Dominic Paetsch/Unsplash) Căn hộ này là một trong 6 căn của tòa nhà 3 tầng. Khó lắm và may mắn lắm tôi mới thuê được căn giữa tầng hai. Hàng xóm của tôi đa phần đều là người lớn tuổi sống độc thân. Có người do vợ chết, chồng chết. Có người do khó tính mà ở vậy cho đến già. Xui cho tôi, căn hộ tôi nằm ngay trên căn bà cụ khó nết đó. Dọn về ở đâu chừng hai tháng, một hôm đi làm về, mở thùng thư, tôi nhận được lá thư với tên người Thụy Sĩ: Bà Launa. Bà không lạ gì trong tòa nhà này, chính là người, chủ nhân căn hộ nằm ngay dưới căn hộ tôi. Nội dung lá thư bà viết: „Thưa ông bà Trần, tôi xin nhắc nhở ông bà, chung cư này là để ở. Mong ông bà đừng biến nó thành ‚Trung tâm văn hóa.‘ Xin cám ơn“ Chỉ vắn tắt vài hàng tôi đã biết bà than phiền về cái lớp Việt Ngữ của mẹ tôi. Trời ạ, lớp chỉ có 5 học trò tuổi từ 6 đến 11 đâu nhiều nhít gì đều là con của bạn bè gởi đến học vào chủ nhật hằng tuần. Với quan niệm tiếng Việt còn, nước Việt còn, mẹ tôi không muốn quê hương bà bị mất trên xứ người, vốn năng nổ, luôn tưởng nghĩ đến quê nhà, bà không nệ hà gì công sức, thời gian nghỉ ngơi cuối tuần để đóng góp cho quê hương gìn giữ tiếng Việt. Bà dạy miễn phí, không nhận thù lao của ai cả, thậm chí còn tốn bánh kẹo, chè cháo, nước nôi để… dụ cho chúng học. Bà tìm vui với lũ trẻ và vui với niềm vui tinh thần, thích thú với những đóng góp như thế, khi vợ chồng tôi mới cưới nhau chưa sinh cho bà một đứa cháu cho bà hủ hỉ. Tôi gặp bà Launa giải thích, mới biết lý do chính, bà chỉ muốn yên tĩnh nhất là ngày chủ nhật đối với người Thụy Sĩ theo truyền thống là ngày nghỉ ngơi, không làm gì cả, bà không muốn nghe tiếng ríu rít ồn ào của lũ trẻ mỗi khi chúng mở cửa bước vào tòa nhà này nhất lại nhằm ngày cấm. Chỉ vậy thôi. Chiều ý bà, mẹ tôi đành “mất dạy.” Lớp học coi như đóng cửa! Một lần khác, cũng lúc đi làm về, tình cờ gặp bà ngay cửa ra vào, sau khi chào nhau, bà chận tôi lại, tưởng bà cần gì, ai dè bà… nói xấu vợ tôi: -Này ông Trần. Tôi không thể ngờ được sao ông có thể lấy người vợ… tàn bạo như vợ ông? -Tàn bạo? Tôi trố mắt ngạc nhiên nhìn bà. Bà không nói gì, nghiêng cổ vạch một vai áo cho tôi xem, tôi nhìn thoáng qua những vết bầm đỏ trên cổ trên bả vai bà, những vết cạo gió mà người Việt thường dùng phương pháp này để trị cảm cúm hay đau nhức. Tôi giải thích, nhưng bà cũng không chịu hiểu, bà lắc đầu: -Không ai mà… tàn nhẫn như thế, dù có chữa trị được bịnh mà làm… bầm dập thân thể người ta như thế đều không tốt! Nói rồi, bà ngoe nguẩy bỏ đi với nét mặt hùng hổ. Tôi nhìn theo lắc đầu. Vào nhà, tôi hỏi… tội vợ tôi, nàng cười, giải thích: -Em gặp bà dưới phòng giặt chung, thấy mặt bà tái mét xanh lè, bà còn nói hơi chóng mặt, em biết bà bị trúng gió nên em giúp cạo gió cho bà thôi. Em còn pha trà gừng mật ong cho bà uống, nên bà khỏe ngay, hôm nay mới xoèn xoẹt đi ra ngoài được đấy. Không ngờ méc vốn anh. Rồi vợ tôi than: -Đúng là làm ơn mắc oán! Tôi hiểu lòng vợ tôi, chẳng qua chỉ do hai nền văn hóa Âu, Á khác biệt nên hiểu lầm thôi. Tưởng rồi mọi sự cũng qua. Thế nhưng, bà Launa, với cái tính khó ưa cố hữu, bà đâu để chúng tôi yên. Những lần khác, mỗi khi gia đình tôi sau một ngày làm việc mệt nhọc trở về nhà quây quần bữa ăn tối, chúng tôi ba người, vợ chồng tôi và mẹ kéo ghế vào bàn, tiếng chân ghế khua là chuyện bình thường, thế mà đối với bà là cả một vấn đề lớn. Mỗi lần như thế, chúng tôi lại nghe tiếng cây dọng ngược lên từ phía dưới nhà bà đáp trả. Bữa cơm dù nấu có ngon mà vừa ăn vừa nghe nhịp dọng cây của bà cũng hết sức bực mình. Tôi vốn có… hiền đâu, nhưng biết làm sao giờ để đối phó với một bà già khó tính như thế. Một ngày nhân đi du lịch, cũng muốn xoa dịu bớt sự căng thẳng giữa bà với gia đình tôi, ngoài viết cho bà một tấm cạc gởi về hỏi thăm và chúc mừng vui vẻ (không dám viết chúc bà hiền dịu bớt), truyền thống mà người Thụy Sĩ rất yêu thích, đi chơi mà còn biết nhớ nghĩ đến người ở nhà, chúng tôi còn có… quà cho bà nữa. Một món quà đặc biệt do lúc ngồi trên máy bay, tiếp viên hàng không phát cho túi nghe nhạc, một đôi vớ, bàn chải và tí kem đánh răng, trong đó còn có những miếng bông mút nhét lỗ tai tránh tiếng ồn của máy bay. Tôi chợt nghĩ đến bà Launa và gom lại những miếng mút nhét tai đó để dành làm “quà„ biếu bà. Món quà đơn sơ ý nhị hàm ý nghĩa sâu xa nhắn gởi, thế mà khi bà nhận, tôi thấy bà rất vui. Tôi tự hỏi, có phải niềm vui đến do bà bao lâu bị đời bỏ quên nay được người chiếu cố, hay do bà chưa từng được nghe những lời nồng nàn thiết tha, được vuốt ve từ những cử chỉ thân thương dù nhỏ nhặt nhất. Bà vốn khó tính, khó nết, khó chịu nên không ai rước bà làm vợ để bà phải sống đời độc thân cho đến già, rồi chính vì sự không quân bình về tâm sinh lý mà bà sinh khó tính chăng, tôi cũng không rõ nữa. Khi trao cho bà những miếng mút nhét lỗ tai, vợ chồng tôi những tưởng hành động như thế là… tuyệt vời (?!). Từ nay bà sẽ hết phiền não từ những tiếng ồn không đáng kể của gia đình tôi, thế mà chưa đủ với bà đâu. Cũng một ngày đi làm về, mở thùng thư, tôi nhận được một phong bì bên ngoài đề tên người gởi cũng là bà. Bên trong không viết một chữ nào, ngoài mấy vỉ chứa những miếng nệm lót chân ghế chống tiếng ồn! Tôi nhận và mỉm cười. Từ sự trải nghiệm khi va chạm với bà Launa, và nhớ đến bà cụ tôi gặp hôm nào trên xe lửa, hình ảnh của hai người đàn bà tương phản nhau, một cực kỳ… dễ thương và một cực kỳ… dễ ghét, để tôi so sánh và vẽ ra trong tôi chân dung một cuộc sống có hai mặt để mình lựa chọn, sống thế nào để an lạc cho mình, cho người, điều mà trên cõi đời này ai cũng mong cầu có được. Tôi lại nhìn chính tôi, và nhủ lòng cố gắng, phải cố gắng thôi, đừng làm những gì mà không muốn người khác làm cho mình!

Sunday, July 28, 2024

Climate Change -- Photos of Floods Around the World

https://www.npr.org/sections/goats-and-soda/2024/07/28/g-s1-13141/photos-flood-climate-change

Friday, July 26, 2024

Kamala Harris

https://www.npr.org/2020/11/10/933631207/claim-us-if-youre-famous Claim Us If You're Famous November 10, 202011:01 PM ET By Kumari Devarajan Vice president-elect Kamala Harris, front center, with, from left, her grandfather, sister, mother and grandmother in 1972. Twitter/ @mayaharris_ Unless you've been living under a (really, really large) rock, you know that Kamala Harris is the vice president-elect—and has shattered a lot of glass ceilings. Come January, she'll be the first woman and first daughter of immigrants and first woman of color to hold the role of VP. And different people point out different aspects of her multiracial identity; after all, she's Black and Asian and South Asian and Indian American. So this week on the show, we're talking about what exactly it means for Kamala Harris to be the United States' first Black-South-Asian-multiracial-female-vice-president-elect. We get into a lot of messy territory, like what her political prominence might help illuminate (or obscure) about South Asian political identity, how multiracial people are perceived, and how Blackness intersects with all of those things. To help us make sense of all of that, we talked to Nitasha Sharma, an associate professor of African American Studies and Asian American studies at Northwestern University. Here's the extended cut of our conversation, which has been edited and condensed for clarity. Back when Kamala Harris was running for the Democratic nomination, what sorts of things were you noticing in the way that people were talking about her racial identity? On the one hand, among Black folks on Twitter, there was a response to how Harris has really identified as a Black woman. So I think people were really excited about that possibility. But also, among progressives, it was more about her politics and her policies rather than her identity, although those things happen at once. On the other hand, among South Asians, people knew that she was Indian. And I think that's what was really critical for a lot of South Asians. But now that she's been out a little longer, Asian Americans as a whole have embraced that part of her. And then finally, of course, the immigrant narrative: A lot of us are the children of immigrants, and I think that speaks to a lot of folks. So there's a lot of kind of mainstream celebration of Kamala Harris being the first Black and South Asian woman to run for the Democratic VP ticket. On the other hand, people are saying that it's not really about her background. We know that there are Black people, for instance, who don't have policies that are good for Black people. All skinfolk ain't kinfolk. Even if you are a particular identity, it doesn't mean politically that you're going to pass laws and legislation that is good for that broader community. You say that among Asian Americans, South Asians were the first to claim Kamala Harris, then Asian Americans more broadly. I'm curious about that process, how fast or slow that happens, and what that says about the politics within the Asian American community. That's a really great question. So, you know, South Asians sort of came into the umbrella of Asian American more recently. "Asian" in the United States has often been typified as the face of an East Asian person — somebody who might be Japanese or Korean, maybe Vietnamese, Chinese. And this has to do with immigration patterns to the United States, and the U.S.'s global relations with Asia, which initially had been with East Asia. Immigrants who came here were first Chinese, then Japanese, Koreans and Filipinos. South Asians came a little bit after Kamala Harris's mother came from India, and that is from the 1965 Immigration Act. So on the one hand, when we think about Asian Americans, we think East Asian. On the other hand, a lot of South Asians don't consider themselves to be Asian American. Part of it, especially after 9/11, is because we look different. We're racialized differently. We are considered to be Brown. And people might mix up a person who's from India with someone who is Latino or Mexican. So there's a different racial process to that. At the same time, Asian American is a political identity. So the folks who are, say, academics in Asian American studies on university campuses can see a ready identification with Kamala Harris as part of the Asian immigrant story. But Kamala Harris is not an "Asian American" to some South Asians and Indian Americans—she's Indian. So I think that there's those various levels, and Kamala can be all of those things. And it really is interesting when we pay attention to who she claims to be. South Asians seem to have long known that Kamala Harris was Indian—but why might others only know that she's Black? I always knew she was Indian because she has the same name as my auntie in the village in India. Kamala is an Indian name, and her middle name is Devi— a South Asian middle name. So, right off the bat when you see "Kamala Devi Harris," you know that she is Indian, or her parents had some interest in India, because we know that there are jazz musicians who are African American who name their children with South Asian names But in general, it's true that people will look at her and listen to her story about how she identifies and reduce her to being Black. And that is not necessarily a negative thing. That's how she self-identifies as well. She is a Black woman. She was born and raised in Oakland, California, and she grew up in the '60s. She knew people who founded Black studies departments. And she was around the civil rights and Black nationalist movements in the Bay Area. She went to a historically Black university. But when we think about race in the U.S. or people are talking about racial issues, they're often using "race" as a code word for "Black." And so the primary paradigm that this nation was founded on was a Black and white paradigm. The invisibility of Harris' Indian-ness is an allegory for the racial position of Asians in the United States. We are generally invisible, irrelevant, it seems, to the conversation of race. So when we talk about Kamala Harris' race, people often will only speak about her as a Black woman. And that's the way race operates in the United States. With all the things that you were hearing about her identity, was there anything that surprised you about that conversation? I'm not surprised that there's a lot of celebration among many Americans, but also within the Black community and particularly among Black women. We saw the same with Obama, so in the same way, that's not that surprising. What is surprising to me is that people are picking up that she's also South Asian. Right? So that means that people are picking up on her multiracial identity and that she's not like Obama. She's not like what we generally think of as a mixed person and then question their Blackness— as people did with Obama—because she's not white. Her father's Black, from Jamaica, and her mom is South Indian. And so what is surprising is that people are willing to grapple with the fact that she is not, "just Black." Black is expansive enough to embrace and include all kinds of multiracial people. Most people of African descent in the United States who have been here for generations have European and Indigenous ancestry. But the one-drop rule works in such a way in, you know, as developed from the times of slavery to increase the number of Black people, to increase the number of slaves. It can be a way to define community in a proud way and expansive way—that if you're Black, you're Black. On the other hand, that really leads to a distrust of people who claim multiracial identity. That's because, like with Obama, most people think claiming "mixed race" as an identity is an anti-Black move or a move away from Blackness, because the assumption is that you're moving toward your white identity or light-skinned privileges. Kamala Harris changes the whole conversation on that. How do these dynamics play out on a national political stage, and what's different between Barack Obama and Kamala Harris? Harris and Obama are both very aware of racial dynamics as politicians and their desires to appeal to a broad base. So the way that they handle their racial identity and their affiliations will be very self-aware, especially on the main stage when they're running for political office. Obama was raised by his white mom in Honolulu and by his grandparents who are white. His father was in Kenya and passed away. And so he would speak about his white family and sometimes would bring them on stage. And that really had some audiences saying, OK, he's trying to do this strategically and he's trying to affiliate with white people and appeal to white audiences. And that is often, by some, read as a move away from Blackness. There's not the ability among Americans, with regard to race, to understand that one can be both, and—not either, or. In the vice presidential debate, Kamala Harris talked about her mom as an immigrant, but she didn't talk about her racial background. She didn't give us the immigrant story with the specifics that she does in other interviews. And I think that that's interesting as well. Her mom has passed away, and so she doesn't have her on stage with her. She seems to be estranged from her father, so he doesn't appear on stage with her. So it has to do with how she looks, how she presents herself and the narratives that she picks from her background and her experiences. And that's how it plays out on stage as audiences are watching. We think we understand what a Black woman is and what that signifies—but she has to choose to call to the surface her South Asian-ness. It makes me giggle a little bit that with Kamala Harris, Indians are so proud of her and Indians are also, generally speaking, so anti-Black. I love my Indian community, but we have issues. The main voice for South Asians in America are North Indians like my father. And the person that they get to celebrate in this moment is a woman — the daughter of a very independent South Indian woman who came before the mainstream Immigration Act of '65 and chose to marry a Black man. Does the fact that Indians and South Asians identify with her and claim her surprise you? I mean, can you see an alternative where her being Black is just too much of an obstacle for her to be this esteemed figure for South Asians? Elections What Do Americans With South Asian Heritage Think Of Kamala Harris As VP Pick? Oh, for sure. It tickles me, because she's so respectable, and she's doing all the things, right? She's not crazy progressive. She is highly educated. She is well-dressed. She's married to a nice white man. She's done all the things that Desis approve of. She's not a doctor or engineer, but she did go through law school. So she fits the stereotype and the image of what South Asian immigrants want to celebrate. And as the children of South Asian immigrants, we know those pressures. You are not supposed to marry Black, and you are not supposed to listen to hip hop or affiliate with Black people. But people identify with her as South Asian because she is the respectable, centrist, accomplished image of South Asians in the United States. Now, if she was someone who was super progressive, or was an artist, or a sexually explicit rapper, I'm not so sure South Asians would be like, yeah, Kamala Harris is our beacon of arrival in the United States. What does caste have to do with that? She's a Brahmin, and in the Indian caste system, Brahmins are at the top. And I think that this really overlays Indians' pride in her, especially in India, because she is the daughter of an upper-caste woman. It is not as if she is a Shatri or a Shudra or an "untouchable" or a Dalit, which would create some tension among Indians that she would be a representative of Indian arrival. Even given all the ways that she's "respectable," I'm still a little bit amazed that so many South Asians are openly embracing Kamala Harris, when, as you mentioned, anti-Blackness is still common among many South Asian communities. What do you make of that? Well, I think the South Asians don't really have a choice. I mean, there's probably some South Asians who are so anti-Black that they are not celebrating her. But, you know, there's a big enough Democratic South Asian presence who knows that they should not publicly be so anti-Black, so they can celebrate Kamala Harris as Indian, while understanding that she's also Black. But it doesn't mean that they'd want their sons to marry her. It's very liberal right now to be an American and to celebrate Kamala for both being Black and for being Indian. These kinds of dynamics are really complicated—and they're cross cut by a lot of things. Also, because there's so little representation of Asian Americans in real life, outside of the very few that are in the mainstream media or Hollywood, that we have to kind of grab onto anything that comes our way. And that is a devastating and sad part of racial politics in the United States, the true and deep and historic racial invisibility of Asian Americans. https://www.npr.org/2020/10/13/923369723/lets-talk-about-kamala-harris Let's Talk About Kamala Harris October 14, 202012:20 AM ET Gene Demby Not long ago, we dove into some of the big generational divides among Black Democratic voters. And in that episode — which we did right after Kamala Harris was named the Democratic nominee for vice president — we asked if we should explore her complicated history as a prosecutor. Y'all gave us a resounding hell yes. So this week, we're going long on Harris's history as a self-described "top cop" and "progressive prosecutor" in California. Over the last few years, voters in the Democratic party have moved to the left on issues of race and criminal justice, which has made things complicated for Harris during the 2020 presidential campaign. (Remember all the "Kamala is a cop" memes?) But since her start as a prosecutor in Oakland, Harris has always navigated tricky political terrain, says Jamilah King, a reporter at Mother Jones and Bay Area native who has written on Harris's early political career. We talked to King about that record, what it means to be a "progressive prosecutor," and why it's so tough to pin down Harris ideologically. Our conversation has been edited and condensed for clarity. Tell us a little bit about the landscape that Harris was stepping into in the early 1990s, when she was beginning her career as a prosecutor. When Kamala Harris ran for public office in 2003, there was no such thing as a "progressive prosecutor." I think that's important to start with. And the person that she was replacing, Terrence Hallinan, was considered to be super progressive. And still, he prosecuted the last case in San Francisco that used the death penalty. So this was a very, very different era. Coming out of the '80s and '90s, there was still a lot of the "tough on crime" rhetoric that politicians needed to use to get elected. But thanks to the activism of a lot of folks who were formerly incarcerated and their families, we're starting to see the limitations of those policies. In her first race for district attorney, you said she was running against Hallinan, someone who was considered as progressive as prosecutors could have been back in the early '90s. So how was she pitching herself as a candidate against him? She was pitching herself as a "get-it-done" progressive. This was San Francisco, so everybody was more or less somewhere on the progressive spectrum. But she was definitely more on the moderate end of the progressive spectrum, so she talked a lot about bringing law and order to the streets. There was this sort of old-school rhetoric, like the Black folks in the neighborhood who are like, well, if they would just go to school and pull up their pants. I mean, Harris never said "pull up their pants." But we know that rhetoric, right? Like, if we can just give people the resources that they need to engage meaningfully in society, they'll do it. There was definitely this strain of personal responsibility that ran throughout what she was proposing. So she was running as a progressive, but she was a moderate progressive. Can you say more about what it meant to be a "progressive prosecutor" the way she was trying to be? She definitely tried to use that label to describe herself in her book, which she released shortly before she announced her run for president. But it never quite fit, right? It didn't quite make sense. I don't want to speculate about how Kamala Harris is coming to her racial identity, but I'm going to do it anyway. She talks a lot about being the daughter of immigrants. She talks a lot about, you know, growing up sort of in the shadow of the civil rights movement, which was its own display of respectability politics. She doesn't necessarily talk about growing up in the backyard of the Black Panthers in Oakland. She's the daughter of two professors.. She also went to Howard and pledged Alpha Kappa Alpha. And I love them — I have many AKAs in my life who I love and adore dearly — but they are not typically the folks with fists raised, trying to beat down the system. They very much have a political ideology built on being twice as good, on showing up in the crispest suit. One quote that I find interesting, that her mother gave an interview to a Bay Area reporter, basically said, she can definitely hang with all these people; she knows which forks to use at the dinner table. She's been in these spaces of power and privilege, and she is trying to wield them in a way that's beneficial to black folks. One of her signature programs when she was the district attorney of San Francisco was called "Back On Track." How did that program work? "Back On Track" was a relatively small program that Kamala Harris started in the San Francisco District Attorney's office. It was an alternative to incarceration for first-time nonviolent offenders. I spoke to one young woman who graduated from the program. She was in a tough spot. She was a college student. She was Black. She made a bad decision, started to sell drugs and got caught. And she was put in this "Back On Track" program, where the big thing was that participants had to plead guilty. So the participants would have a felony on their records. They would have a felony on their record, but that felony would be expunged if they finished the program. The program consisted of everything under the sun. It was an internship program, but it was also for other things: if you needed counseling, job preparation, or resume help. At one point, Kamala Harris and her staff realized that folks needed stress relief, and they wanted a gym membership. So she got 24 Hour Fitness to donate memberships to the program. And it was a pretty successful program, given how small it was. I think it's important to note, too, that she has always had a lot of political ambition and sought higher office for herself. And half of California is a deeply conservative state, so if she was going to run statewide, she needed to not be seen as someone who was making it easy for people who had broken the law to re-enter society. This was California. This is the land of "three strikes" sentencing laws. This is the same state that the Supreme Court said had such overcrowded prisons that it was functionally cruel and unusual to have prisoners incarcerated in them. So California is a deeply punitive state. You wrote that, in one point in her career, Harris declined to seek the death penalty in the case of a man who was convicted of killing a police officer. Can you tell us a little bit about her thinking and what the public response to that decision was? So in 2004, a few months after Kamala Harris took office, there was a shooting in Baby Hunter's Point, which is a predominantly black working class neighborhood in San Francisco. A young police officer named Isaac Espinosa was shot and killed. Kamala Harris had run on a platform that committed to not seeking the death penalty. [So as the district attorney and prosecutor on the case], she declined to pursue the death penalty. And at the time, it was a really controversial decision. Senator Dianne Feinstein was very opposed to Kamala Harris's decision and even said that if she'd known that Kamala Harris would have done something like this, she would not have supported her for district attorney. And California's police unions were incensed. So this made it harder for her when she decided to run for attorney general of the state. She had to really mend a lot of those bridges. In your reporting, you get at why it's so hard to pin her down ideologically. What are some some examples of conflicting policies that she supported, as the D.A. of San Francisco and then as the A.G. of California? As district attorney of San Francisco, she declined to pursue the death penalty. But as attorney general of California, she defended the state's use of the death penalty. She essentially said: look, I'm doing my job. It's the largest attorney general's office, second to the U.S. attorney general. And after the Supreme Court ruled that California had basically put way too many people in prison, her office argued that they needed to have these folks in prison because they were essential to prison labor. [Later, Harris told BuzzFeed that she hadn't known that was an argument that her office was taking. — Ed.] She's tried to distance herself from the more controversial decisions that her office made. She was in support of gay marriage. She co-sponsored a bill that outlawed the so-called "gay panic defense." But with marijuana legalization, it took her a while to come around to that — especially as someone whose signature program, "Back On Track," was largely geared toward nonviolent, first-time offenders who maybe sold weed, [her wariness] was a really big deal. But what she didn't do was make these grand gestures like her political cousin Gavin Newsom, who in 2004 legalized gay marriage in San Francisco and began officiating ceremonies. That was a huge grand gesture. But Kamala Harris, by virtue of her temperament and also her profession, was looking at the very specific details of how to actually change the law. And that, I think, doesn't warrant as much praise [from the public]. I think it's incredibly hard to create change from within law enforcement. She was within the confines of a law enforcement system and a criminal justice system that has been very, very slow to change. And only in the last five to ten years has there really been a large following around issues like prison abolition. So how much of this criticism of her prosecutorial record and the way she's navigated her career is about the specific social location she occupies as a Black woman? And how do we square that with legitimate concern about the overreach of the criminal justice system? I think it's important to look at what she's done in the Senate to really get a sense on who she is and how much her ideas now contradict what she did in office. For instance, after George Floyd was murdered, she ended up co-introducing legislation that would reform policing federally. It would introduce many federal mandates around how police act in different jurisdictions. And one of the ways that her legal experience came in handy was she was looking at the actual terminology that was being used to outlaw chokeholds. Because she knows the system, she was like, look, this isn't specific enough. You need to actually change the language so that it says something like, police officers cannot use any maneuvers that stop [breathing]. So I think in that instance, you see her law enforcement experience really coming up to the fore and being incredibly useful in her attempts to reform things. But I think another huge part of this is that she is a Black woman who was in elected office in an era when that just didn't really happen. And she was in law enforcement, no less. In the last four years, we've seen so much lip service paid to the fact that Black women have long been the backbone of the Democratic Party. But she was doing this 20 years ago. And I think just the game was different then. You didn't have a you didn't have sort of a mainstream Democratic electorate, or even a progressive Democratic electorate, that was pushing for the same issues that it's pushing for now. I think the circumstances in the specific landscape around her has changed. It's pushed her to articulate a vision that she believes in. But more importantly, it's made her be precise about how she's going to use her law enforcement experience to shift the systems that she's trying to change. How do people who experienced the criminal justice system under Kamala Harris's tenure —in San Francisco and later the state of California — think about her time as a prosecutor? That's a really important question. And it depends on how deep within the system you were. So there are folks like Jamal Trulove, a young Black man who grew up in San Francisco who was incarcerated for a murder that he was very clear that he didn't commit. And later, an appeals court found that Kamala Harris's office had overzealously prosecuted his case, despite there being evidence that he was innocent. He obviously is very, very critical of her record. I'm from San Francisco. I know folks who've been in the system and they'll just say flat out: "Look, she's a cop. She put us in jail." I'm not trying to try to [support her]. On the other hand, it's always been really telling for me that there are a lot of organizers and community groups within California and San Francisco's criminal justice reform system that are pretty ride-or-die for her. They don't agree necessarily with all of the decisions she's made, but they recognize that she was one of the few people to even give them a seat at the table. She's this complicated figure, but I think she's earned the respect of a lot of the people who are doing criminal justice work, who recognize what the confines are. They recognize what's possible, and they also recognize when she's wrong. That's not to say that everybody is in favor of her. But I think there's this long history in San Francisco specifically of sort of Black folks in elected office being a little bit more moderate than sort of the white progressives who end up getting the headlines. https://www.npr.org/2020/08/12/901859774/a-look-at-kamala-harris-career-as-a-u-s-senator A Look At Kamala Harris' Career As A U.S. Senator August 12, 20204:06 PM ET Kelsey Snell Kamala Harris has been a senator for nearly four years before becoming Joe Biden's VP pick. She doesn't have a long list of passed legislation, but she's known for aggressive questioning of witnesses. MARY LOUISE KELLY, HOST: Joe Biden is following in the footsteps of his former boss, President Obama, in picking a former rival as his running mate. But before Kamala Harris ran for president and challenged Biden on the debate stage, she was the junior senator from California. Well, she's still the junior senator from California, and it's in that role that she has made a name for herself as an aggressive questioner in Senate committee rooms. We're going to talk about Harris' Senate career and how that career has positioned her for this moment with NPR congressional correspondent Kelsey Snell. Hey, Kelsey. KELSEY SNELL, BYLINE: Hi there. KELLY: So Kamala Harris has only been Senator Harris for about 3 1/2 years - not so long in the grand scheme of Senate careers. How has she used her time there so far? SNELL: You know, not only is it not a lot of time in Senate time, but it's also time spent in the minority where it's notoriously difficult to get legislation passed. You know, her very first speech on the Senate floor was all about the DREAM Act, and that's the legislation to provide a pathway to citizenship for undocumented immigrants who are brought to the country as children. And that has been kind of a central issue for her. She also works on justice-related issues like due process for immigrants. And that police reform bill that passed the House earlier this summer, she was a major figure in that. You know, at the same time, she was one of the main sponsors of a bill to make lynching a federal crime. Here's how she talked about the convergence of those issues. (SOUNDBITE OF ARCHIVED RECORDING) KAMALA HARRIS: Black lives have not been taken seriously as being fully human and deserving of dignity. And it should not require a maiming or torture in order for us to recognize a lynching when we see it and recognize it by federal law. SNELL: So those are major issues for her. And, you know, she has been criticized for her background as a tough-on-crime attorney general back in California. But supporters say her record in the Senate has really been focused on justice and due process. KELLY: Speaking of the background that propelled her to the Senate, among other past lives, she was a prosecutor. How she used that experience? SNELL: You know, it has given her a reputation as a person who will ask direct and pointed questions. I'm thinking about the confirmation hearings for Brett Kavanaugh, now Supreme Court Justice Brett Kavanaugh. She asked him to address specific abortion-related cases and whether or not they were correctly decided. She also got into a contentious exchange with him over his insistence that the investigation into allegations of his past sexual misconduct was a witch hunt. You know, that got a lot of national attention. And she - you know, her tough questioning really did frustrate President Trump, and it's something he's brought up repeatedly. He's called her treatment of Kavanaugh nasty, which is a term he has typically reserved for women. KELLY: So that is how the president says he sees her. What about how her colleagues in the Senate see her, Kelsey? As somebody who has walked those halls at Capitol Hill and watched a lot of Senate hearings, how is she perceived there? SNELL: You know, I've talked to a lot of her colleagues, Democrats and Republicans, and they say she's a very active member on the committees she works on. She does Intelligence and Judiciary and Homeland Security. People say she's the kind of member who does her homework, and she's a person who really wants to understand policy. They say she's tried to find bipartisan co-sponsors when she could, though we know that that is often difficult in Congress. They point to things like election security and maternal health. Though, I will say a major criticism that I've heard is that she doesn't have much of a track record of actually passing laws. Though, it is actually a tale of legislating in the Trump era writ large. It's hard to get legislation passed right now, and it hasn't really been the story of this Congress in general. So she works on some very sought-after committees, and it's given her a really big opportunity to be in the mix on issues like immigration that would be very important to the American story no matter who is president. KELLY: So pull it all together for us. What does her Senate career tell us about what kind of vice presidential candidate she's going to be? SNELL: Well, as we've said, we know she's not afraid of conflict and that she's direct and known for her follow-ups like we saw in primary debates where she was criticizing her running mate, Joe Biden, you know. And she's got a quick and ready response. I think a good example of her using that technique in the Senate was when she was questioning Attorney General William Barr. Here she is. (SOUNDBITE OF ARCHIVED RECORDING) HARRIS: Attorney General Barr, has the president or anyone at the White House ever asked or suggested that you open an investigation of anyone? WILLIAM BARR: I wouldn't... HARRIS: Yes or no. BARR: Could you repeat that question? HARRIS: I will repeat it. SNELL: So you hear there her kind of catching him off guard and moving him into a place where he had to come up with a response. And she's not afraid to step in if someone appears to be filibustering or answering insufficiently. So I expect to see more of that when she debates Vice President Mike Pence in the fall. KELLY: Thank you, Kelsey. SNELL: Thank you. KELLY: Our congressional correspondent, Kelsey Snell. Copyright © 2020 NPR. All rights reserved. Visit our website terms of use and permissions pages at www.npr.org for further information. NPR transcripts are created on a rush deadline by an NPR contractor. This text may not be in its final form and may be updated or revised in the future. Accuracy and availability may vary. The authoritative record of NPR’s programming is the audio record.

70 Năm Di Cư (1954-2024)

https://www.nguoi-viet.com/little-saigon/70-nam-di-cu-va-nhung-ky-uc-bat-tu/ https://www.nguoi-viet.com/little-saigon/nha-van-nguyen-vien-di-san-van-hoa-mien-nam-la-lua-va-se-mai-phat-sang/ Nhà văn Nguyễn Viện: ‘Di sản văn hóa miền Nam là lửa, và sẽ mãi phát sáng!’ July 25, 2024 LTS: Nhật báo Người Việt mở mục “70 Năm Di Cư (1954-2024)” nhằm kỷ niệm biến cố sau khi Hiệp Định Geneve có hiệu lực (21 Tháng Bảy, 1954) hàng triệu người từ miền Bắc di cư vào miền Nam theo tiếng gọi của Tự Do. Tuấn Khanh (thực hiện) Người di cư từ miền Bắc chờ lên tàu để di cư vào Nam, bắt đầu hành trình tìm tự do ở Sài Gòn, năm 1954. (Hình: US Navy Archive) Nhà văn Nguyễn Viện là một trong những trí thức thuộc gia đình từ miền Bắc di cư vào Nam năm 1954. Ông sống và sáng tác, cắm rễ vào đất miền Nam, và hòa mình vào nền văn hóa nghệ thuật tự do như nhiều văn nghệ sĩ cập bến Sài Gòn 1954. Kỷ niệm 70 năm hành trình người Bắc di cư vào Nam, ông có cuộc trò chuyện để nhắc về giới trí thức tinh hoa đã góp sức xây dựng nên một di sản văn hóa độc đáo, cũng như ảnh hưởng của nó hôm qua, và mai sau. Tuấn Khanh: Thưa nhà văn Nguyễn Viện, nhìn lại cột mốc xây dựng và phát triển văn hóa của miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975, sự có mặt của giới trí thức miền Bắc di cư vào Nam là vô cùng ấn tượng. Với cái nhìn tổng quát của riêng mình, ông có thể phác thảo sơ những đặc điểm quan trọng của giới trí thức miền Bắc di cư, từ văn chương, âm nhạc, hội họa… đã tạo nên một khung trời văn hóa nghệ thuật như thế nào, mà đã có ảnh hưởng đến tận hôm nay. Nhà văn Nguyễn Viện: Trước 1954, dù chịu ảnh hưởng trực tiếp của nền văn minh Pháp, và đã có những trí thức lừng lẫy như Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký, Hồ Hữu Tường… với những đóng góp to lớn cho văn hóa của nước nhà, nhưng miền Nam vẫn được coi như một vùng đất còn đang được khai hoang, trên mọi bình diện. Tình trạng cát cứ của các địa chủ cũng như các thế lực tôn giáo, chính trị… đã tạo thành một miền Nam tưởng như hiền hòa nhưng cũng tiềm ẩn nhiều bất ổn. Hiệp Định Geneve, chia cắt đất nước tại vĩ tuyến 17, định hình lại quốc gia Việt Nam thành hai miền riêng biệt với hai chế độ chính trị khác nhau, mang tính đối kháng tiêu biểu của thời đại. Hệ quả của nó đã dẫn tới khoảng một triệu người Bắc di cư vào Nam với chủ đích “đi tìm tự do.” Trong số khoảng một triệu người di cư, tất nhiên đa phần là nông dân, may mắn thay, cũng đã có một lực lượng trí thức tinh hoa. Chính những trí thức này, họ đã góp phần cùng những trí thức phía Nam xây dựng một chính thể mới lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử, chính thể Cộng Hòa tự do. Trong bối cảnh ấy, những trí thức miền Bắc ngoài chính trị, họ còn có những đóng góp nổi bật trong lãnh vực văn hóa nghệ thuật và giáo dục. Một tuyên ngôn mới do nhóm tạp chí Sáng Tạo (1956-1960) với những tên tuổi như Trần Thanh Hiệp, Thanh Tâm Tuyền, Doãn Quốc Sỹ, Mai Thảo, Cung Trầm Tưởng, Nguyễn Sỹ Tế, Thái Tuấn, Duy Thanh, Ngọc Dũng, Cung Tiến, Tô Thùy Yên (một người miền Nam)… khởi xướng, đoạn tuyệt cái cũ để bước vào những sáng tạo mới, mang khuôn mặt thời đại. Từ nghệ thuật sử dụng ngôn từ đến cấu tứ, hình tượng, thẩm mỹ và quan điểm sáng tác. Có thể nói ảnh hưởng của Sáng Tạo đã bao phủ bầu trời văn học nghệ thuật của miền Nam, không chỉ trong thời gian tạp chí này có mặt, mà còn kéo dài cho đến tận khi miền Nam sụp đổ. Cùng với Sáng Tạo và những tạp chí văn học như Hiện Đại của Nguyên Sa, Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong và Dương Nghiễm Mậu, Bách Khoa với sự góp mặt của một số nhà văn người miền Trung… và được tiếp nối với các tạp chí Nghệ Thuật, Vấn Đề, Khởi Hành, Văn, Trình Bày… còn có những tạp chí nghiên cứu uy tín như Tư Tưởng (1967-1975) của Đại Học Vạn Hạnh, Sử Địa (1966-1975) của Đại Học Sư Phạm Sài Gòn, Đại Học (1958-1964) của Đại Học Huế… và vô số các nhà xuất bản tư nhân với những ấn phẩm đủ loại từ văn học đến triết học. Với những nhà văn, nhà thơ đã nhắc trên cùng những tạp chí do họ chủ xướng, các tên tuổi gốc Bắc như Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, Vi Huyền Đắc, Vũ Khắc Khoan, Mặc Đỗ, Nghiêm Xuân Hồng, Nguyễn Đức Quỳnh, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Mạnh Côn, Kim Định, Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Hoàng Sĩ Quí, Thiện Cẩm, Nguyễn Văn Trung, Lê Xuân Khoa… và không thể kể hết những Chu Tử, Trần Dạ Từ, Quách Thoại, Du Tử Lê, Nguyễn Đình Toàn, Đỗ Quí Toàn, Thế Phong, Thế Nguyên, Thảo Trường, Duyên Anh, Nguyễn Thụy Long, Viên Linh, Văn Quang, Uyên Thao, Trùng Dương, Thế Uyên, Y Uyên, Nguyễn Xuân Thiệp, Đặng Phùng Quân, Nguyễn Nhật Duật, Nguyễn Quốc Thái, Hà Thúc Sinh, Phạm Thiên Thư, Cao Thoại Châu, Nguyễn Đạt, Nguyễn Tôn Nhan… Tất cả họ đã góp phần tạo nên một nền học thuật, văn chương và tư tưởng phong phú chưa từng có trước đây. Ngoài ra, phải kể đến những “người khổng lồ” như Nguyễn Gia Trí – một bậc thầy sơn mài, Tạ Tỵ, một danh họa của dòng lập thể, Thái Tuấn… trong lãnh vực hội họa. Kiều Chinh, Lê Quỳnh, Trần Quang… trong lãnh vực điện ảnh. Về âm nhạc thì các ông bà “Bắc kỳ” cũng “chiếm lĩnh thị trường,” từ Phạm Duy, Cung Tiến, Phạm Đình Chương, Y Vân, Y Vũ, Xuân Tiên, Lê Thương, Hùng Lân, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Nguyễn Đức Quang, Đức Huy, Trường Sa… đến các ca sĩ Thái Thanh, Duy Trác, Anh Ngọc, Lệ Thu, Khánh Ly, Thanh Lan… Nền văn hóa nghệ thuật ấy đa dạng, rực rỡ và sôi nổi, nhưng đột ngột bị kết liễu sau 1975. Tuy nhiên, nó không hề chết. Dòng chảy của văn nghệ tự do vẫn âm thầm tiếp diễn. Tuấn Khanh: Hội nhập với phong trào báo chí, phát triển thêm các hình thức tập san lý luận, nghiên cứu, sáng tác… như Bách Khoa, Văn, Sáng Tạo, Văn Học… những trí thức miền Bắc đã nhanh chóng trở thành hiện tượng trên văn đàn và văn hóa chung của cả nước. Nhìn lại giai đoạn này, thật sự miền Nam đã có một đời sống văn chương nghệ thuật rất sống động, nổi bật với lớp trí thức miền Bắc vào Nam. Theo ông, điều gì đã mang lại không khí và sức sáng tạo đặc biệt như vậy? Nhà văn Nguyễn Viện: Có lẽ vấn đề nằm ở môi trường. Sự hứng khởi của một bầu khí lập quốc cùng với sự tự do mà các nghệ sĩ đã tìm được đã là tiền đề cho sự sáng tạo. Hoàn toàn không bị ràng buộc trong ý thức chính trị hay đấu tranh, các nghệ sĩ của miền Nam đã được sống như chính mình muốn, và đã sáng tạo như chính mình thích. Chỉ có tự do mới có thể bùng nổ. Và họ đã để lại một gia tài giàu có, nhờ tự do. Nhà văn Nguyễn Viện. (Hình: NV) Tuấn Khanh: Hành trình di cư từ Bắc vào Nam 1954, thật sự không hề dễ dàng. Có người nói đó là những người dân không chọn sống với cộng sản. Có người nói là cuộc ra đi là để thay đổi cuộc đời… nhưng dù là thế nào, đó vẫn là một sự dứt áo ra đi nhiều kỷ niệm buồn vui. Ông cũng là một trí thức di cư theo gia đình từ năm 1954, nhìn lại sự kiện đó, nó đem lại cảm giác gì trong ông? Nhà văn Nguyễn Viện: Năm 1954, tôi 5 tuổi. Vừa đủ có trí khôn để lưu giữ một vài hình ảnh về cuộc di cư vĩ đại ấy. Nhà tôi ở quê làng Đồng Xá, thuộc huyện Kim Thành (Hải Dương) cách cảng Hải Phòng chừng 20 cây số. Tôi không bao giờ quên một đêm, tôi được bỏ vào trong một cái thúng và được người làm trong gia đình gánh băng qua những cánh đồng xuống Hải Phòng. Đấy là một cuộc chạy trốn. Trước khi xuống tàu trung chuyển gọi là “tàu há mồm,” chúng tôi được các nhân viên tị nạn xịt thuốc sát trùng như xịt thú vật. Có lẽ là DDT. Rồi từ “tàu há mồm,” chúng tôi lên tàu lớn của Mỹ. Lần đầu tiên trong đời, tôi biết thế nào là cam, nho và thịt hộp. Lử đử lừ đừ vì say sóng, ký ức sau cùng của tôi về chuyến di cư là những chiếc xe cam nhông quân sự đổ cả làng tôi xuống giữa rừng cao su thuộc Rạch Bắp, Bến Cát, Bình Dương. Cơn mưa đêm tầm tã trên mái bạt và hình ảnh ông cha xứ đến hỏi thăm từng gia đình. Suốt thời thơ ấu của tôi là rừng bạt ngàn, vừa hấp dẫn vừa sợ hãi. Sinh năm 1949, Hiệp Định Geneve 1954 lúc ấy với tôi không có ý nghĩa gì. Lịch sử là phải sống và tự tạo cuộc sống. Nhưng hệ quả của cái hiệp định chết tiệt, buộc gia đình tôi phải di cư một lần nữa. Vào khoảng 1960, những người lính du kích của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng xuất hiện và mang chiến tranh đến làng tôi. Gia đình tôi chạy loạn về Sài Gòn. Tuấn Khanh: Giá trị di sản của văn hóa miền Nam Việt Nam trước 1975, với sự góp mặt đặc biệt của giới trí thức miền Bắc di cư là câu chuyện lịch sử. Nhưng tính về sự tác động đến hiện tại, đã có nhiều người mô tả như với nhà văn Hoàng Hưng, khi ông đi vào Sài Gòn, có viết về văn chương miền Nam, giai đoạn sau 1975: “Sự tiếp xúc với văn học miền Nam trước 1975 đã tạo bước ngoặt quyết định về khuynh hướng tư tưởng cho không ít tác giả của nền văn học ‘chính thống’ miền Bắc.” Hoặc như Dương Thu Hương từng mô tả rằng bà nhìn thấy những sách báo miền Nam bày bán trên lề đường, sau khi Việt Nam ngừng tiếng súng, bà đã ngồi xuống đường và bật khóc vì cảm nhận sự đa dạng và lớn lao của văn hóa ở vùng đất này. Bằng cảm nhận của mình, ông có thể giải thích nhận định của nhà văn Hoàng Hưng và thái độ của nhà văn Dương Thu Hương? Nhà văn Nguyễn Viện: Với trường hợp của nhà thơ Hoàng Hưng và nhà văn Dương Thu Hương như anh nói, tôi mường tượng rằng, đó là giây phút của khai ngộ, một sự thật được hiển lộ không thể chối cãi. Sự thật ấy, nó buộc người ta phải nhìn lại mình. Tuấn Khanh: Hãy nói về ông, một nhà văn bị coi là “ngoài luồng” nhưng kiên định với con đường sáng tác của mình. Kể từ 1975 đến nay, có thể nói ông là một trong số ít nhà văn vẫn không ngừng viết, từ chối kiểm duyệt, và có số đầu sách in tự do nhiều nhất. Điều gì khiến ông không thể “hòa nhập” với dòng chảy của các nhà văn sống yên lành trong hệ thống kiểm duyệt? Nhà văn Nguyễn Viện: Cũng đơn giản thôi. Tôi không chấp nhận kiểm duyệt hay bị kiểm soát ngoài bởi chính tôi. Tôi là người tự do. Vì thế, những gì tôi viết phải là sản phẩm của tự do. Cũng vì tôi tự do, nhà nước không chấp nhận tôi. Sách của tôi không thể xuất bản hay phổ biến trên mọi phương tiện thông tin trong hệ thống nhà nước. Với tôi, điều này không ảnh hưởng gì đến sáng tạo hay giá trị của tôi. Tôi không kế thừa những đặc tính truyền thống của văn nghệ sĩ miền Bắc “cứng đầu” về tự do sáng tạo, bởi vì tôi được trưởng thành từ bầu khí của tự do ở miền Nam trước đây. Nói cách khác, tôi vốn thế. Tôi tự do và mãi mãi tự do. Về những người bên lề như tôi mà vẫn còn viết, theo tôi biết chỉ còn nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh, Bùi Chát. Những người khác vẫn triệt để đi theo con đường của mình như Bùi Hoằng Vị, Phan Bá Thọ… thì dường như không viết nữa. Những người trung dung hơn vừa sáng tác tự do vừa hợp tác trong hệ thống để xuất bản thì khá đông. Tuấn Khanh: Nhiều người nói lịch sử đã xoay chiều, cuộc sống cũng đã đổi thay. Và cũng có nhận định rằng những gì mà giới trí thức miền Bắc di cư góp vào xây dựng nên di sản văn hóa của chế độ Việt Nam Cộng Hòa rồi sẽ bị lãng quên, hoặc không bị cố ý cho lãng quên trong tương lai. Ông nghĩ gì về điều này, và nhận định riêng của ông? Nhà văn Nguyễn Viện: Sự nghiệp văn hóa nghệ thuật của miền Nam nói chung, với những đóng góp to lớn của người Bắc di cư bị vùi dập và có thể sẽ chìm trong quên lãng không? Tôi có thể nói ngay, chắc chắn không. Những gì tôi biết như một số tác phẩm trước 1975 đã được chính thức cho phép in lại. Rất nhiều tác phẩm khác được tái bản bởi những người làm sách lậu và được rao bán công khai trên mạng xã hội. Bản thân tôi cũng từng được nhờ để xin phép gia đình của các nhà văn quá cố như Thanh Tâm Tuyền, Thế Nguyên… cho in lại tác phẩm của họ. Tôi còn biết rất nhiều người trẻ vẫn tìm đọc Dương Nghiễm Mậu, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền, Vũ Khắc Khoan, Nguyễn Đức Sơn, Phạm Công Thiện… và cả Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương… Tôi cũng biết đang có những công trình nghiên cứu về văn chương miền Nam một cách nghiêm túc và chính thức. Cho dù không được nhìn nhận như chính nó, nhưng văn học nghệ thuật miền Nam chẳng những không chết mà vẫn tiếp tục tác động vào quá trình sáng tạo của nhà văn hôm nay như nhà thơ Hoàng Hưng đã nhận định. Đã là lửa thì tự nó phát sáng. Tuấn Khanh: Xin cám ơn ông về cuộc trò chuyện này.

Monday, July 15, 2024

Cao Huy Thuần

Vài kỷ niệm về anh Cao Huy Thuần Nguyễn Tùng Tôi đã bàng hoàng mấy phút sau khi nghe tin anh Thuần qua đời : Như thế là tôi chơi với anh ấy ở Pháp đến gần 60 năm ! Do quen với vợ chồng anh N. V. Lâm và chị N. T. Tiếu, cũng là dân Huế như anh Thuần, tôi đã gặp anh Thuần vài tháng ngay sau khi anh đến Paris vào khoảng cuối năm 1964. Vào thời đó, tôi hay đọc sách ở thư viện La Sorbonne ở ngay bên cạnh khách sạn nhỏ mà anh Thuần lưu trú nằm trên đường Sommerard. Do đó chúng tôi thường hẹn với anh Lâm, chị Tiếu và cả anh Đào Văn Thụy lúc đó đang làm ở Đại học Luật gần Panthéon đi ăn trưa ở quán cơm của lycée Louis-le-Grand. Thỉnh thoảng anh Thuần cũng rủ tôi lên phòng anh ấy ăn cơm qua loa ! Ngay lúc đó tôi đã thấy anh Thuần là người rộng lượng, không chấp vào những chuyện lặt vặt. Dù lớn hơn tôi 6 tuổi và đã từng dạy đại học ở Huế, anh Thuần đã tham gia viết báo Gió Nội do Lê Kim Chi và tôi chủ trương, dù lúc đó chúng tôi còn non choẹt : mới hơn 20 tuổi! Anh Thuần cũng thường tham gia các trại hè do đoàn sinh viên Phật tử chúng tôi tổ chức. Hè năm 1967, trong hơn hai tuần, anh Thuần cùng tôi được H. T. Huy lái xe đi chơi một vòng rất thú vị ở Tây Ban Nha : chúng tôi đã đi thăm Saint-Sébastien, Saragosse, Madrid, Tolède, Séville, Grenade, Malaga, Barcelonne… Vì ít tiền, chúng tôi đã ngủ lều trong suốt chuyến đi. Cho đến khi hòa bình được lập lại ở trong nước, chúng tôi thường gặp nhau trong các hoạt động tranh đấu cho hòa bình. Có một chi tiết này cũng khá vui : trong suốt thập niên 1970, anh Thuần cùng anh Bùi Mộng Hùng, anh Đào Văn Thụy... và tôi tập Karaté mỗi sáng chủ nhật ở Cư xá Đại học Paris do anh Đ. P. Hưng dạy. Sau 1975, chúng tôi chủ yếu tập trung vào công việc giáo dục và nghiên cứu, nên mỗi năm chỉ gặp nhau vài lần trong các bữa ăn quy tụ các bạn đã từng cùng nhau hoạt động thời xưa. Tuy thế anh Thuần cùng các anh Trần Hải Hạc, Vĩnh Sính và tôi chủ biên cuốn Từ Đông sang Tây (NXB Đà Nẵng, 2005) để vinh danh anh Lê Thành Khôi Kỷ niệm cuối cùng sau đây khiến tôi càng thêm quý mến anh Thuần : Cách đây ba, bốn tháng, trong một bữa ăn trưa có nhiều bạn bè thời xưa tham dự, anh đã nồng nhiệt đề nghị thực hiện một cuốn sách để tôn vinh Bùi Văn Nam Sơn (mà tôi vẫn gọi bằng “ông”, vì “ông” là em chú bác ruột với ông ngoại tôi!), nhiều người phát biểu tán thành, nhưng rốt cuộc không có ai dám đứng ra cáng đáng, có lẽ vì tự thấy không đủ sức, trước là vì mọi người đều đã trên dưới tám mươi cả rồi, và nhất là vì sư nghiệp dịch sách triết học của ông Nam Sơn quá công phu và đồ sộ, gồm toàn những cuốn sách kinh điển nhức đầu của Kant và Hegel! Không biết mong muốn thiết tha của anh Thuần rồi ra có thành hay chăng!? Sau khi về hưu anh Thuần vẫn tiếp tục viết lách rất “hăng”, thực hiện đam mê văn chương và tôn giáo vốn có của anh. Theo báo Giác Ngộ anh đã cho xuất bản trong nước các cuốn sách sau đây : Thượng đế, Thiên nhiên, Người, Tôi và Ta (Triết lý luật và tư tưởng Phật giáo), NXB TP.HCM, 2000; NXB Hồng Đức tái bản, 2017 Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam, 1857-1914, NXB Tôn Giáo, 2002; NXB Hồng Đức tái bản, 2014 Tôn giáo và xã hội hiện đại, NXB Thuận Hóa, 2006; NXB Hồng Đức tái bản, 2017 Nắng và Hoa, NXB Văn Hóa Sài Gòn, 2006; NXB Văn Hóa Văn Nghệ tái bản 2013 Thế giới quanh ta, NXB Đà Nẵng, 2007 Thấy Phật, NXB Tri Thức, 2009; tái bản 2013 Khi tựa gối khi cúi đầu, NXB Văn Học, 2011; NXB Tri Thức tái bản, 2017 Chuyện trò, NXB Trẻ, 2012; tái bản 2013, 2014, 2016, 2020 Nhật ký sen trắng, NXB Trẻ 2014; tái bản lần thứ 5, 2020 Sợi tơ nhện, NXB Trẻ, 2015; tái bản 2015 Đến với Phật cùng tôi, NXB Hồng Đức, 2016 Người khuân đá, NXB Trẻ, 2018 Sen thơm nắng hạ quê mình, NXB Tri Thức, 2020 Im lặng như lời chia tay, NXB Đà Nẵng, 2022… Trước hết phải nói anh Thuần “ rất Việt Nam ” ! Theo anh, “ có khi người ở xa cảm thấy mình là người Việt Nam hơn lúc ở gần. Ở gần thì ai cũng giống ai. Ở xa thì thường xuyên thấy mình khác với xung quanh. Chính cái khác đó tạo ra cái mà ta gọi là bản sắc, bản sắc văn hóa, bản sắc dân tộc. Người ở xa không chỉ tha thiết với bản sắc như một khái niệm trừu tượng. Người ở xa thấy mình ăn, mặc, thương, ghét, nói, cười với cái bản sắc ấy cụ thể như cái bóng đi theo cái hình ”. Và anh khẳng định : “ Khi ta nhận ra ta khác với người khác, ta biết đó là ta. Vậy khi một dân tộc phân biệt được mình khác với dân tộc xa gần, ta sẽ khẳng định được với thế giới, ta là người Việt Nam ”. Trong diễn từ nhận giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh, anh nhận định : “ Không có văn hóa nào sống biệt lập, tách biệt với các văn hóa khác. Chung đụng, tiếp xúc với nhau, các nền văn hóa ảnh hưởng lên nhau, mỗi “cái tôi” của văn hóa này phải vừa canh chừng để đừng bị “cái khác” làm biến chất, lại vừa bị quyến rũ bởi “cái khác”, khi nhận ra “cái khác” có những ưu điểm mà mình không có và “cái tôi” của mình lại có những nhược điểm mà mình cứ gối đầu lên ngủ, bất kể vinh nhục ”. “ Tôi vừa là con cháu của Nguyễn Trãi, vừa là con cháu của Phan Châu Trinh, như vậy có nghĩa : tôi giữ vững truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tôi tiến bộ cùng thời đại, tôi không lạc hậu, lỗi thời ”. Là đệ tử của thầy Trí Quang mà anh rất ngưỡng mộ, anh Thuần rất thấm nhuần tư tưởng Phật giáo. Theo anh, nếu muốn định nghĩa bản sắc Việt Nam, “ không thể không nói đến đạo Phật. Vì đạo Phật thiết yếu như vậy cho sự sống còn của văn hóa dân tộc tôi, nếu chùa chiền biến chất trong một hiện tại đầy hoài nghi về văn hóa và giáo dục này, nếu đạo Phật cũng héo hon theo thì cái hồn của quá khứ của tôi và cả hiện tại cũng bơ vơ bản sắc, như một con én không để mất mùa xuân, tôi không muốn thấy đạo Phật của dân tộc tôi bị lão hóa bởi thời đại kim tiền. Tôi muốn đạo Phật của tôi vẫn là nhựa sống của tuổi trẻ, của các bậc cha mẹ, của mọi gia đình. Nhựa ấy muôn đời vẫn thế, vẫn còn đấy, nhưng hãy làm cho nó chảy trong cành tươi. “ Trong sự nghiệp trung thành với đạo Phật của tôi, trung thành với dân tộc của tôi, tất cả những gì tôi viết, dù là nước mắm, dù là tương chao, dù là văn hóa, dù là giáo dục, đều nhắm đến một lý tưởng, lý tưởng của Phan Châu Trinh : “ Tiến bộ ”. Đừng tưởng đạo Phật không cần tiến bộ, không tiến bộ thì xa lìa đời sống, còn dân tộc khỏi nói, không tiến bộ thì thế giới đạp lên xác pháo. Nhưng đạo Phật biết một cái rất quý, nói trong kinh Pháp hoa : “ một viên ngọc giấu trong áo cũ, áo cũ phải thay, viên ngọc vẫn giữ ”, dân tộc của tôi, nghẹn ngào nói, có ngọc quý mà không giữ, lấy đá cuội của người làm ngọc của mình nạm lên vương miện.” Nguyễn Tùng https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/vai-ky-niem-ve-anh-cao-huy-thuan Related Links: Kinh Pháp Hoa hiến cho anh một hình ảnh đẹp : “ Viên ngọc giấu trong áo cũ. Áo cũ phải thay, viên ngọc vẫn giữ.”

Saturday, July 6, 2024

Sài Gòn: Những con hẻm

https://diendantheky.net/song-chi-sai-gon-hem/?fbclid=IwZXh0bgNhZW0CMTEAAR3CWdW5p3MbEFifUTRE1hL5WrixzUdFLQ0C8_b4zicdDGI84fbvzdFuBHI_aem_XX7UH-5UrVt0NNb0NuNJmg&sfnsn=mo Sài Gòn hẻm Song Chi4 days ago27 mins Ảnh: Trần Tiến Đức
Những bài viết để nhớ về Sài Gòn, nhớ về Việt Nam Có thể nói không ngoa rằng ai sống ở Sài Gòn mà chưa/không từng có thời gian sống trong những con hẻm, thì coi như vẫn chưa hiểu được đầy đủ chân dung đa diện của Sài Gòn, tính cách của con người Sài Gòn. Sài Gòn có đến hàng ngàn hàng vạn con hẻm. Có những con hẻm rộng rãi, ngay ngắn, xe hơi xe tải đều đi lọt. Nhưng cũng có những con hẻm hẹp đến nỗi không đủ chỗ cho hai người đi bộ cùng bước. Có những con hẻm dài hun hút, có những con hẻm ngoằn ngoèo vào đến bên trong lại rẽ trái rẽ phải, đoạn phình ra đoạn teo tóp lại, như lạc vào mê cung. Có những con hẻm xuyên từ hẻm này sang hẻm khác, từ đường này qua đường khác và có những con hẻm cụt, chỉ có một đường ra duy nhất. Những con hẻm có một đời sống riêng, khác với đời sống, nhịp sống bên ngoài đường lớn, ngoài phố thị. Nhất là trong những con hẻm nghèo, chật hẹp, hai nhà đối diện nếu mở cửa ra là có thể nhìn thấy thông thống vào nhà nhau, với đa số các gia đình là dân lao động, công nhân, công chức… Trong những con hẻm như vậy, người ta không thể nào giữ cho cuộc sống của bản thân và gia đình mình được hoàn toàn riêng tư, nhất là người Việt lại có một cái tính không được hay cho lắm là thường quan tâm quá mức đến cuộc sống của người khác. Từ thói quen sinh hoạt, giờ giấc đi về cho đến mọi chi tiết về đời tư của hàng xóm, kể cả hôm nào nhà ai có giỗ, có tiệc ăn món gì những nhà xung quanh đều tỏ tường. Bất tiện là vậy, nhưng mặt khác, mọi người trong hẻm lại sống thân tình với nhau như trong một nhà, ai có chuyện gì từ đau ốm, cưới hỏi, ma chay…hàng xóm đều đến giúp một tay. Trong những con hẻm, nhiều khi người ta chả cần phải đi ra đường lớn, ra chợ, có thể mua được nhiều thứ từ hàng ăn, thực phẩm, cho tới dịch vụ các loại. Không chỉ nhà mặt tiền ngoài đường phố mới có thể mở cửa làm ăn buôn bán, trong hẻm, người dân cũng tận dụng nhà mình để buôn bán, làm dịch vụ, kiếm đồng ra đồng vào. Thôi thì đủ cả, từ tiệm tạp hóa, đại lý nước ngọt, kem…, quán cà phê cóc, xe hủ tiếu, xe bánh mì, xôi, cháo…; dịch vụ thiên hình vạn trạng từ tiệm cắt tóc nam, nữ, tiệm may, dạy học tư, cho thuê sách truyện, sửa xe v.v… Thời buổi khó khăn, người thất nghiệp thì đầy dẫy, gia đình nào cũng cố gắng buôn bán, làm ăn thêm, chỉ cần một chõ xôi, một xe bánh mì hay cái máy may ngồi may thuê là cũng đủ kiếm tiền chợ qua ngày. Có nhà thì chia nhỏ căn nhà ra cắt một phần hoặc cái gác xép cho sinh viên, công nhân thuê, người khác lại nhận giữ trẻ cho hàng xóm…Đồng tiền cứ chạy quanh từ túi người này sang túi người khác. Ở những con hẻm rộng rãi, sạch sẽ một chút người ta còn mở quán ăn, cho thuê nhà làm văn phòng, cũng trương tấm bảng “Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên A, B…” với đủ loại văn phòng, công ty, nhìn qua cũng biết thuộc loại cò con mới chịu chui vào hẻm. Cuộc sống trong những con hẻm nhỏ, chật chội thường ít khi yên tĩnh, hoạt động của nhà này đều ảnh hưởng ít nhiều đến nhà khác. Từ tiếng chó nhà bên sủa, tiếng vợ chồng hàng xóm chửi lộn, đánh lộn, tiếng mẹ quát mắng con, tiếng giảng bài của thầy giáo lớp dạy tư tại nhà khác…Rồi nhà bên này mở băng cassette cải lương trong lúc nhà đối diện lại bật nhạc Thúy Nga Paris…Cứ thế từ sáng sớm đến đêm khuya, cả con hẻm chỉ thực sự ngủ yên được vài tiếng đồng hồ rồi sau đó, nhà nhà lại lục đục thức dậy, và tiếng rao của những người bán hàng rong lại cất lên: “Bánh mì nóng dòn đê…”, “Ai xôi khúc…không”. Những người bán hàng rong đi bộ, hoặc đi xe đạp, cũng thiên hình vạn trạng. Từ bán bánh mì, xôi…buổi sáng sớm, trễ hơn, khoảng 9-10 giờ có đậu hũ nước dừa, sau giờ ăn trưa thì chè bà ba, chè trôi nước, xương sâm sương sáo, bắp luộc, bắp nướng phi hành mỡ, kẹo kéo…, buổi tối thì hột vịt lộn, khuya khuya vẫn còn tiếng gõ thay lời rao rất đặc trưng của xe hủ tiếu mì…Thỉnh thoảng lại có gánh ve chai, sửa khóa, sửa đồng hồ, đổi nồi cũ lấy nồi mới, hay người cắt tóc dạo…đi ngang qua. Những tiếng rao đó cũng là một phần âm thanh không thể thiếu trong đời sống của những con hẻm. Trong những con hẻm nghèo, nhà cửa thường cũng chật chội theo. Có những căn nhà nhỏ xíu, chật đến nỗi mọi sinh hoạt cứ phải đem ra trước sân, ngoài đầu hẻm, cái bếp lò cũng đặt nhờ, nấu nhờ ngoài hẻm, thậm chí có những tối nóng quá họ vác cả ghế bố ra đầu hẻm ngủ cho thoáng. Những hôm cúp điện, nóng nực, nhà nào cũng xách ghế ra cửa ngồi, tám chuyện thời sự với nhau trong lúc lũ trẻ con lấy ngay cái hẻm làm chỗ đá banh, sân chơi. Mùa nóng đã khổ, mùa mưa càng cực hơn, có nhiều con hẻm nước ngập cao, tràn vào nhà, ăn uống sinh hoạt gì cũng vất vả. Hẻm càng nhỏ chật, người ta càng khó sống tách biệt, và phải sống thật với hoàn cảnh của mình hơn vì không thể che giấu được mãi trước con mắt hàng xóm. Có những cô gái dù không giàu có, nhưng khi ra ngoài phố, đến những khu trung tâm vui chơi nhìn cung cách ăn mặc không ai biết được, chỉ đến khi về lại con hẻm, về nhà, trút bỏ son phấn quần áo lượt là mới trở thành một con người khác, con người thật. Sống trong hẻm, vì vậy, chẳng khác nào sống trong nhà mình. Nỗi bất hạnh hay niềm vui của một gia đình đều có thể trở thành chung của cả xóm. Và ở đó, những tính tốt của người Sài Gòn cũng dễ dàng bộc lộ ra: sự rộng rãi hào phóng chia sẻ với người khác cho dù nhà mình cũng đang chạy ăn từng bữa, sự thẳng thắn bộc trực, thấy chuyện bất bình là không bỏ qua, sự bao dung chấp nhận những cái khác mình trong một thành phố vốn là nơi hội tụ của người dân tứ xứ đổ về… *** Trước 1975, những khu vực chung quanh chợ Cầu Muối, đường Cô Giang Cô Bắc quận 1, khu Đa Kao nằm ven kênh Nhiêu Lộc quận 1, khu Khánh Hội quận 4, khu cầu Bông, quận Bình Thạnh, xung quanh chợ Trương Minh Giảng quận 3, khu vực ngã Ba Ông Tạ quận Tân Bình, xung quanh cầu chữ Y quận 8, cầu Chà Và-Chợ Lớn, cho tới một số khu vực của người Hoa ở quận 5, chợ Lớn…dày đặc những con hẻm như vậy. Thành phần dân cư thì rất đa dạng, từ dân không có nghề nghiệp ổn định kiếm sống bằng buôn gánh bán dạo, chạy xe ôm cho tới ông thày giáo tiểu học, anh sinh viên trọ học, anh ký giả tầm tầm, ông nghệ sĩ hài về già, một vài cô gái bán phấn buôn hương chỉ ra đường khi mặt trời đã lặn từ lâu … Cũng có những con hẻm với thành phần dân cư hơi phức tạp, dân giang hồ đâm thuê chém mướn, xì ke ma túy…người lạ mặt thường rất ngại và ít khi dám đi vào một mình. Ở khu Chợ Lớn có những con hẻm toàn người Hoa, đi vào chỉ nghe tiếng Quảng, tiếng Tiều, tiếng Hẹ…trước cửa nhà nào cũng có treo bùa chú, nhìn vào nhà nào cũng thấy đỏ rực bàn thờ Quan Công, Phúc Lộc Thọ, ông Địa… Gần 50 năm sau ngày 30 tháng Tư, 1975, Sài Gòn đã thay đổi nhiều. Có một số khu vực với nhiều con hẻm gần như bị xóa sổ do quy hoạch lại, nhưng đa số những con hẻm vẫn còn đó, và đời sống trong hẻm cũng không khác bao nhiêu, thậm chí còn cơ cực hơn vì vật giá tăng từng ngày, thuế má đủ loại phải đóng mà thu nhập thì khó kiếm hơn xưa. Và nếu như trước kia, đề tài của những “tòa soạn báo…miệng” trong hẻm thường là về chiến tranh, đảo chính, Việt Cộng mới pháo kích ở đâu đó, chồng ai mới chết trận hoặc con trai ai mới nhập ngũ, ước mơ một ngày hòa bình, cho tới ông tướng nào có bồ nhí, nghệ sĩ sân khấu nào mới bỏ vợ…Thì bây giờ là giá xăng dầu, điện, gas… tăng, thực phẩm bẩn, hàng dỏm hàng độc hại tràn lan trên thị trường, những vụ đại án tham nhũng, lãng phí thất thoát tiền tỷ, đạo đức xã hội ngày càng suy đồi, thêm vào đó là những diễn biến trên biển Đông…Chỉ mong rằng một ngày nào đó chủ đề của người dân sẽ không phải lại là…chiến tranh nổ ra trên quê hương! Những con hẻm cũng như món ăn đường phố, đời sống vỉa hè…chỉ tồn tại ở những thành phố của những quốc gia chưa phát triển, Sài Gòn hay Hà Nội cũng vậy thôi. Rồi một ngày nào đó, khi VN đã trở thành một quốc gia giàu có phát triển, có lẽ những con hẻm sẽ biến mất, nạn buôn bán vỉa hè sẽ biến mất, nhưng ngày đó thì chắc vẫn còn xa lắm! Song Chi

Thursday, July 4, 2024

NGHĨ VỀ THỊNH PHÁP VÀ MẠT PHÁP

https://thuvienhoasen.org/a41415/nghi-ve-thinh-phap-va-mat-phap-nguyen-giac NGHĨ VỀ THỊNH PHÁP VÀ MẠT PHÁP Có phải bây giờ đã tới thời mạt pháp? Hay là sắp tới thời mạt pháp? Bài này được viết để trình bày một số suy nghĩ liên hệ. Bài này được viết trong tinh thần biết ơn Phật, biết ơn Pháp, biết ơn Tăng. Tuy nêu lên vấn đề, có phải chúng ta đang ở thời mạt pháp, nhưng người viết không có bất kỳ thẩm quyền nào về sức tu và sức học. Nơi đây sẽ chủ yếu là ghi lại lời dạy từ Kinh Phật và từ các vị Thầy mà người viết có cơ duyên học từ thời còn ở Việt Nam. Có phải mạt pháp là khi Tăng đoàn chia đôi để trở thành Theravada và Mahayana trong thế kỷ thứ nhất? Có phải mạt pháp là khi Tướng Hồi Giáo Muhammad Bakhtiyar Khalji đưa quân chiếm vùng Bengal và Bihar, tấn công các tu viện Phật giáo và thiêu rụi Đại học Phật giáo Nalanda vào thế kỷ 12? Có phải thịnh pháp là khi Thiền Tông hưng khởi trong các thời vua Lý, Trần? Có phải thịnh pháp là khi Phật pháp được truyền bá khắp thế giới như hiện nay, khi Kinh Phật được dịch sang hàng chục ngôn ngữ và đã thiết lập Tăng đoàn gần như khắp toàn cầu? Và rất nhiều các câu hỏi tương tự. Tất cả những cách đặt vấn đề đó đều quá lớn, chỉ thích nghi cho các sử gia. Có lẽ, trong những gì bản thân từng người chúng ta tự quan sát được hàng ngày (và ngay giây phút này): mạt pháp là khi tham sân si hiện ra, và thịnh pháp là khi tham sân si biến mất (dù là dao động tạm thời). Nếu chúng ta hiểu chữ Pháp như là lời Đức Phật dạy, tức là Kinh tạng về Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo, thì thịnh pháp là khi những lời dạy này được tuyên thuyết, giảng dạy. Nếu như thế, chúng ta đang ở thời thịnh pháp, vì các phương tiện hoằng pháp quá dư thừa: truyền hình, truyền thanh, Internet, sách giấy, sách điện tử… Và sẽ là thời mạt pháp nếu chúng ta (hay những người khác) bóp méo giáo lý, lười biếng tu học, hay trục lợi mờ ám. Tuy nhiên, Pháp không chỉ có nghĩa là lời dạy của Đức Phật, không chỉ là lời dạy nằm trong vài ngàn trang giấy, hay trên các trang web. Đức Phật còn nói về nghĩa khác của Pháp. Kinh SN 22.87 ghi lại một cuộc đối thoại, và lời Phật nói về Pháp, theo bản dịch của Thầy Minh Châu, trích: “— Đã từ lâu, bạch Thế Tôn, con muốn đến để được thấy Thế Tôn. Nhưng thân con không đủ sức mạnh để được đến thấy Thế Tôn. ---- Thôi vừa rồi, này Vakkali, có gì đáng thấy đối với cái thân hôi hám này. Này Vakkali, ai thấy Pháp, người ấy thấy Ta. Ai thấy Ta, người ấy thấy Pháp. Này Vakkali, đang thấy Pháp, là thấy Ta. Đang thấy Ta, là thấy Pháp.” (1) Như thế, Pháp là cái gì trường tồn, ngay cả khi Đức Phật đã viên tịch, thì Pháp vẫn có thể được kinh nghiệm, được chứng ngộ. Và như thế, Pháp hiện diện ở khắp mọi nơi trên thế giới này, trong cả ba thời gian quá, hiện và vị lai, có thể được kinh nghiệm bởi bất kỳ Phật tử nào chịu tu, chịu học. Khi hiểu Pháp như thế, là một vô vi pháp, chữ mạt pháp bấy giờ sẽ có nghĩa là khi chúng ta chưa thấy được Pháp, và khi tu tới mức thấy Pháp tức là thấy Phật, sẽ có nghĩa là thời kỳ thịnh pháp. Có nghĩa là, Pháp là xa lìa tham sân si và đồng thời là con đường xa lìa tham sân si. Do vậy, mạt pháp là khi chúng ta lười biếng, không chịu tu học. Nơi đây, Đức Phật chỉ nói về Pháp theo nghĩa vận hành giải thoát của cá nhân. Nghĩa là, bạn chỉ có thể hoằng pháp, nhưng không thể tu giùm cho bất kỳ ai. Vì thấy Pháp, là kinh nghiệm cá nhân, không phải kinh nghiệm tập thể. Trong Kinh AN 11.13, Đức Phật dạy rằng Pháp luôn luôn thiết thực (nghĩa là, chúng ta có thể kinh nghiệm, nhận biết Pháp), luôn luôn có mặt ở hiện tại và không lệ thuộc vào thời gian (nghĩa là, Pháp luôn hiện diện). Bản dịch của Thầy Minh Châu trích như sau: “Lại nữa, này Nandiya, Ông phải tùy niệm Pháp: “Pháp được Thế Tôn khéo nói, thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự mình giác hiểu. Như vậy, này Nandiya, duyên vào Pháp, Ông hãy an trú niệm trong nội tâm.” (2) Khi được hiểu như thế, Pháp sẽ không bao giờ mạt. Chỉ có nghĩa là, nếu chúng ta không nhận ra được và không sống phù hợp với vận hành của Pháp, thì mới có thể tạm gọi là mạt pháp. Pháp nơi Kinh SN 22.87 có thể kinh nghiệm bằng Thấy, nhưng không phải là ngũ uẩn được thấy bằng mắt, vì Pháp là xa lìa ngũ uẩn (vì Phật đã viên tịch). Pháp trong Kinh AN 11.13 chỉ có thể kinh nghiệm cũng bằng tâm – khi “tự mình giác hiểu” và “an trú niệm trong nội tâm.” Nghĩa là, Pháp là vượt thời gian, nhưng đang có mặt nơi đây (hiện tại) được nhận ra bằng Tánh Biết. Khi nói rằng Pháp là vượt thời gian, thì Cái Biết (Knowledge) không phải là Pháp, vì có khi biết và có khi không biết, và có hạn lượng vì là thông tin (information) về cái được biết. Nhưng Tánh Biết (Nature of Awareness), còn gọi là Bản Tâm, là chức năng dẫn tới Cái Biết, nhưng luôn luôn là Cái Không Biết (Bát nhã Vô tri). Vì Bản Tâm không biết, nên mới ứng hiện vô lượng cái biết. Tánh Biết chính là tánh chiếu sáng của gương tâm, vì tánh của gương là rỗng (vô tri, không biết) nên mới hiện vô lượng ảnh và vô lượng sắc màu. Thiền Tông còn gọi là Tự Tánh, phải nhận ra bằng Thấy Tánh. Lời giải thích của Đức Phật về Pháp có thể so sánh với các vị Thiền sư Trung Hoa và Việt Nam ưa nói về tánh chiếu của gương và tánh ướt của nước. Gương sáng (không có gi hết) thì sẽ chiếu ra ảnh (cái được thấy, nghe, hay biết). Tánh sáng của gương không đo lường được, không thấy được, nhưng ảnh có thể đo lường, có thể thấy. Tánh sáng của gương không đi, không đến, nhưng ảnh có đi, có đến. Tương tự, tánh ướt của nước không đo lường bằng hũ, bằng bình, nhưng lượng nước có thể đo bằng hũ, bằng bình. Tánh ướt của nước không do tạo tác, không đi, không đến, nhưng nước trong hũ, trong bình thì do tạo tác, có đến, có đi. Trong Bát Nhã Tâm Kinh thì gọi ngắn gọn là Không, và Tánh Không này không lìa sắc thanh hương vị xúcpháp (ảnh chiếu) mà không do tạo tác, không bị hư hoại. Người nào Thấy Tánh được như thế, có thể nhìn thầy mình, thấy người, thấy ngôi chùa trước mặt, thấy núi, thấy rừng thực sự chỉ là hiển lộ của Cái Không, do duyên khởi mà thành tựu, nhưng thực sự mình và thế giới là rỗng rang, y như ráng nắng, như hoa đốm, như giấc mộng. Đức Phật giải thích về pháp vô vi, vượt thời gian này trong Kinh Phật thuyết như vậy 43, tức là Kinh Iti 43, dịch đối chiếu theo hai bản Anh văn của Ireland và Thanissaro: “Đức Phật dạy, ‘Các sư, có một cái vô sanh, một cái không bị đưa tới sanh khởi, một cái không bị làm ra, một cái không bị điều kiện hóa. Các sư, nếu không có một cái vô sanh, một cái không bị đưa tới sanh khởi, môt cái không bị làm ra, một cái không bị điều kiện hóa như thế, sẽ không thể có giải thoát được nhận ra từ cái được sanh ra, cái bị đưa tới sanh khởi, cái bị tạo tác, cái bị điều kiện hóa. Nhưng bởi vì có cái vô sanh, cái không bị đưa tới sanh khởi, cái không bị làm ra, cái không bị điều kiện hóa cho nên giải thoát được nhận ra từ cái được sanh ra, cái bị đưa tới sanh khởi, cái bị tạo tác, cái bị điều kiện hóa’.” (3) Tới đây, câu hỏi là, Đức Phật dạy cách nào để Thấy Phật, hay Thấy Pháp, hay vượt khỏi ba thời quá, hiện, vị lại để vào nơi “không có thời gian” và tự mình giác hiểu? Có một cách chúng ta thường đọc thấy trong nhiều Kinh, nhiều lần được Đức Phật nói tới, và được Kinh Kim Cang thu gọn về một câu là “đừng nắm giữ bất cứ gì hết” – cụ thể là hãy buông tất cả sắc thọ tưởng hành thức của quá khứ, đừng mơ tưởng bất kỳ sắc thọ tưởng hành thức nào của tương lai, và không nắm giữ bất kỳ sắc thọ tưởng hành thức nào của hiện tại. Ngay khi đó, là giải thoát. Ngài Bồ Đề Đạt Ma dạy rằng cách vào đạo là: “Ngoài dứt hết muôn duyên, trong dứt bặt nghĩ tưởng, tâm như tường vách, mới có thể vào đạo.” Pháp này đơn giản, trực tiếp, nhưng cực kỳ khó làm, bởi vì không nương theo bất kỳ phương tiện nào, không cần niệm Phật, không cần niệm hơi thở, không cần niệm thân hay niệm thọ, cũng không cần bất kỳ phương tiện nào. Nghĩa là trong và ngoài hiển lộ cái Tự Tính Không của sắc thọ tưởng hành thức. Hễ ngồi xuống, toàn thân tâm chỉ là một khối tỉnh thức của gương tâm, rỗng, lặng, không dấy bụi. Hễ đứng dậy, hay đi vào chợ, toàn thân tâm là một khối tỉnh thức của gương tâm đang đứng, đang đi, cũng là một khối tỉnh thức hiển lộ ra các thứ như ảnh chiếu trong gương tâm. Khắp thế giới là vô lượng sắc, nhưng cũng là một khối Không vô cùng lớn bao trùm. (Nếu Tịnh Độ được hiểu trong kinh nghiệm này, Đức Phật A Di Đà chính là vô lượng quang và cũng vượt thời gian nên gọi là vô lượng thọ.) Bây giờ nói về Kinh Pháp Cú. Bài Kệ 142 cho thấy rằng chỉ một cái nhìn thấy được pháp vượt thời gian này, là vô lượng kiếp mê mờ biến mất, theo bản dịch của Thầy Minh Châu: 142 "Ai sống tự trang sức, Nhưng an tịnh, nhiếp phục, Sống kiên trì, phạm hạnh, Không hại mọi sinh linh, Vị ấy là phạm chí, Hay sa môn, khất sĩ." Duyên khởi khi Đức Phật đọc bài Kệ 142 là từ tích truyện về tướng quân Santati. Truyện kể rằng, trong khi cư trú tại tu viện Jetavana, Đức Phật đã đọc Bài kệ 142, đề cập đến Santati, quan thượng thư của Vua Pasenadi nước Kosala. Một lần, tướng quân Santati trở về sau khi trấn áp một cuộc nổi dậy ở biên giới. Vua Pasenadi rất hài lòng, nên đã tặng thưởng vị quan này bằng tài sản, quyền chức, và một thiếu nữ nhảy múa để chiêu đãi Santati trong bảy ngày. Trong bảy ngày, tướng quân Santati vui thỏa thích, say sưa với rượu và mê đắm nàng vũ công trẻ. Vào ngày thứ bảy, tướng quân cưỡi voi trang sức, đi xuống bờ sông để tắm. Trên đường đi, Santati gặp Đức Phật đang đi khất thực, trong lúc say rượu, quan chỉ cúi chào để tỏ lòng thành kính với Đức Phật. Đức Phật mỉm cười, A Nan hỏi Đức Phật tại sao Ngài cười. Vì thế, Đức Phật bảo A-nan: “Này Ananda, vị thượng sĩ này sẽ đến gặp ta ngay hôm nay và sau khi ta thuyết cho ông ấy một bài pháp ngắn, ông ta sẽ trở thành một vị A-la-hán. Ngay sau khi trở thành một A-la-hán, ông ấy sẽ chứng ngộ Niết-bàn.” Tướng quân Santati và nhóm tiệc của ông đã dành cả ngày ở bờ sông, tắm rửa, ăn uống và tận hưởng hết mình. Vào buổi tối, tướng quân và cả nhóm ra vườn uống thêm đồ uống và xem cô vũ công nhảy múa. Về phần mình, cô vũ công đã cố gắng hết sức để làm hài lòng tướng quân. Trong cả tuần cô phải ăn kiêng để giữ dáng cho điệu múa. Khi đang khiêu vũ, cô bị đột quỵ nặng và ngã xuống, ngay lập tức cô chết trong tình trạng mắt và miệng mở to. Tướng quân bị sốc và đau buồn sâu sắc. Trong cơn đau đớn, ông cố gắng nghĩ đến một nơi nương tựa và nhớ đến Đức Phật. Ông đến gặp Đức Phật cùng với các đệ tử của Ngài và kể cho Ngài nghe về nỗi đau buồn mà ông phải chịu đựng vì cái chết bất ngờ của người nữ vũ công. Sau đó Santati thưa với Đức Phật: “Bạch Thế Tôn! Xin hãy giúp con vượt qua nỗi buồn phiền; xin Ngài quy y cho con và cho con được bình an nội tâm.” Đức Phật trả lời, "Hãy yên tâm, con trai của ta, con đã đến với một người có thể giúp đỡ con, Người có thể là niềm an ủi thường xuyên cho con và Người sẽ là nơi nương tựa của con. Những giọt nước mắt con đã rơi vì cái chết của người nữ vũ công trong suốt vòng luân hồi còn hơn cả nước của tất cả các đại dương.” (Nên ghi chú nơi đây: trong bản tiếng Anh của Daw Mya Tin, chữ Người có thể thay bằng chữ Pháp, vì Đức Phật nói là “One” có thể dùng như đại danh từ cho Pháp.) Sau đó Đức Phật đã hướng dẫn vị quan đại thần bằng những lời như sau: “Trong quá khứ, trong tâm con đã có những nắm giữ do tham ái; hãy rời bỏ nó. Trong tương lai, đừng để sự nắm giữ như thế xảy ra trong con. Trong hiện tại, đừng nắm giữ bất cứ những gì. Vì không nắm giữ bất cứ những gì, tham ái và mê đắm sẽ tịch lặng trong con và con sẽ nhận ra Niết Bàn.” Sau khi nghe lời dạy, vị quan đại thần đắc quả A-la-hán. Sau đó, nhận ra rằng mạng sống của mình đã hết, Santati thưa với Đức Phật: “Bạch Thế Tôn! Bây giờ xin cho con nhập Niết Bàn, vì thời của con đã đến.” Được Đức Phật đồng ý, Santati bay lên trời cao 7 lần chiều cao cây cọ (toddy-palms) và ở đó, trong khi thiền định về yếu tố lửa (hỏa đại), và qua đời khi nhập Niết Bàn. Thân xác Ngài bốc cháy, máu thịt cháy rụi và xá lợi xương từ trên trời rơi xuống trên mảnh vải sạch do các Tỳ kheo trải ra theo lời dạy của Đức Phật. Tại hội chúng, các vị tỳ kheo hỏi Đức Phật: “Bạch Thế Tôn! Vị đại tướng đã chứng ngộ với trang phục đầy đủ của bậc vương giả; ông ta có phải là Sa-môn mặc áo Bà-la-môn không?” Đức Phật trả lời các vị tỳ kheo: "Này các Tỳ kheo! Con trai của ta có thể được gọi vừa là sa môn vừa là Bà la môn." Lời dạy này của Đức Phật cho thấy rằng, người nào có được cái tâm xa lìa cả ba thời quá, hiện, vị lại thì sẽ giải thoát. Thứ nữa, viên quan Santati có đại nhân duyên gặp Phật, nghe trực tiếp lời dạy, cho nên các say mê rượu chè, nữ sắc tưng bừng trong 7 ngày không che được trí tuệ giải thoát, và do vậy Santati thấy được pháp vô vi, không còn dính chút gì, không nắm giữ gì nữa đối với tất cả những sắc thanh hương vị xúc pháp của ba thời. Sau đó, Đức Phật đọc bài Kệ 142, trong đó cho biết không cần xuất gia, không cần cạo đầu, không cần thọ giới tỳ kheo, ngay trong khi ở cương vị đời thường của một tướng quân, vừa gây vô số nghiệp, nhưng liền được khoảnh khắc nhập Niết Bàn và được ca ngợi là vị Sa môn trong màu áo Bà La Môn. Đó là đốn ngộ. Như thế, chúng ta có thể hiểu rằng, thịnh pháp là khi lời dạy của Đức Phật được chúng ta học, suy tư và tu hành. Ngược lại, khi chúng ta làm trái nghịch với lời dạy của Đức Phật, đó là thời mạt pháp. Nơi phương diện khác, thịnh pháp là khi chúng ta Thấy Phật, Thấy Pháp, nhận ra pháp vô vi, pháp vô sanh, cái không do tạo tác (nhưng chúng ta phải tu mới thấy cái không do tạo tác), cái không do làm ra (nhưng chúng ta phải ra sức tu thì cái không do làm ra mới hiển lộ), cái vượt thời gian. Ngược lại, mạt pháp là khi chúng ta ngập chìm trong sắc thanh hương vị xúc pháp của ba thời. Bài này được viết trong tuần lễ tưởng niệm bổn sư là cố Hòa Thượng Thích Tịch Chiếu (1912-2016), người đã viên tịch ngày 4-7-2016 dương lịch (1-6-Bính Thân). Nguyên Giác GHI CHÚ: (1) Kinh SN 22.87: https://suttacentral.net/sn22.87/vi/minh_chau (2) Kinh AN 11.13: https://suttacentral.net/an11.13/vi/minh_chau (3) Kinh Iti 43: https://accesstoinsight.org/tipitaka/kn/iti/iti.2.042-049x.irel.html