Wednesday, January 27, 2016

Some Advice from a Vietnamese Refugee

1/ Take good care of your health,
2/ Save energy for the life-long career journey, because it is very long indeed,
3/ Keep in mind "the big picture," even when you are focusing on a very small piece of work/project,
4/ Work smarter, not harder, and
5/ Treat others kindly and decently.

Source:

Kỉ niệm 35 năm xa quê

Oh, nhìn tờ lịch trên máy tính mới biết hôm nay là 26/1! Đây là ngày Quốc khánh của Úc. Nhưng đây cũng là ngày kỉ niệm với tôi, vì ngày này 35 năm trước tôi đến đây định cư, và bắt đầu cuộc đời của một "boat people". Bây giờ nhìn lại quãng đường đời đã đi qua, tôi mới thấy cuộc đời đó không đơn giản chút nào, và có nhiều bài học được rút ra.


Đối với một "boat people", sống sót đã là một may mắn kì diệu. Phải nói là nếu tình hình thời đó như ngày nay thì chắc chẳng ai liều mình rời quê bằng con đường đầy mạo hiểm. Nhưng tình hình kinh tế, chính trị và xã hội thời đó quá ư phức tạp và khắc nghiệt (mà nói ra thì thế hệ ngày nay khó mà hiểu được), nên người Sài Gòn có câu "nếu cái cột đèn biết đi, thì nó cũng tìm đường vượt biên". Mà, vượt biên hay vượt biển thời đó thì cơ may sống còn thấp hơn cả nguy cơ chết. Biết là chết mà vẫn cứ đi. Đó là tâm lí mà tôi không hiểu nổi (chính mình). Đó là lí do tại sao Liên hiệp quốc có con số thống kê: hàng trăm ngàn người Việt (200,000 hay 500,000?) bỏ mạng trên Biển Đông. Không ai biết chính xác con số đó là bao nhiêu, nhưng chắc chắn đó là một (hay một trong những) thảm trạng lớn nhất trong lịch sử hơn 2000 năm của Việt Nam. Biết bao nhiêu bạn của tôi đã mất tích trên biển, và họ là một trong những con số đó của LHQ. Ấy vậy mà tôi và bà con sống sót sau 3 ngày lênh đênh trên biển trong cái ghe được đóng để đi sông! Phải nói là một phép lạ, một hồng ân của ông bà để lại.

Đời là bể khổ: Sống đã là may mắn, nhưng tồn tại trong xã hội xa lạ còn là một thách thức lớn. Thật là như vậy, vì những người như tôi được "quăng" từ một nước nghèo đói và chiến tranh triền miên sang một nước văn minh và giàu có, thì không bỡ ngỡ mới là chuyện lạ. Cái gì cũng mới, cái gì cũng lạ, cái gì cũng lớn và hoành tráng hơn bên nhà. Bằng cấp thì chẳng ai công nhận. Ngôn ngữ thì nghe tiếng được, tiếng mất. Người địa phương thì nhìn mình với ánh mắt nghi ngại, thậm chí kì thị. Nhà cửa không có. Tiền cũng chẳng có một xu dính túi. Xe cũng không. Có người thậm chí còn chẳng có cái áo sơ mi đàng hoàng. Chúng tôi nói đùa là những kẻ "vô sản chính hiệu". Ấy vậy mà chỉ vài năm sau là những "boat people" đã bắt đầu làm lại cuộc đời, ổn định cuộc sống, đã ở mức độ nào đó làm cho người địa phương nể phục.

Trớ trêu một điều là họ nể phục theo cả hai nghĩa tốt và xấu. Tốt là nhờ học hành và chăm chỉ làm việc. Việc gì cũng làm, và làm tốt. Các trung tâm thương mại người Việt bắt đầu hình thành. Học trò Việt Nam giành được sự kính nể của dân địa phương. Họ kinh ngạc vì năm nào học sinh Việt Nam đều đứng đầu bảng tốt nghiệp trung học. Nhưng họ còn nể cả cái tính du côn của các băng đảng người Việt. Thời đó, các băng đảng người Việt chỉ là tự phát, thoạt đầu là để bảo vệ nhau chống lại bọn kì thị, nhưng sau này thì thành nhóm có tổ chức và làm cho chính quyền địa phương có khi phải đau đầu. Tôi có một anh bạn là nhà báo danh tiếng của tờ Sydney Morning Herald, anh ấy hay nói với tôi (đại khái) là "Tôi thấy cộng đồng người Việt ở đây thật thú vị; họ là những 'great survivors', họ xuất sắc trong cả học hành và làm ăn, nhưng một số cũng xuất sắc trong ... du côn."

Tôi thì chẳng có gì xuất sắc để nói nên chỉ biết mỉm cười trước nhận xét đó. Hơn 30 năm qua, tôi đã làm đủ thứ việc để tồn tại. Từ làm phụ bếp (kitchen hand), phụ tá (lab assistant) trong phòng thí nghiệm, đến làm viên chức nghiên cứu (research officer) cho Bộ Y tế bang NSW, đến làm postdoc cho thiên hạ. Tôi lang thang từ Sydney, sang Basle (Thuỵ Sĩ), đến London, sang tận Mĩ, và cuối cùng thì quay về Sydney. Nếu một ngày nào đó tôi quay về Việt Nam thì đúng là một vòng tròn cuộc đời, hay "một cõi đi về" (nói theo Trịnh Công Sơn).

Ba mươi lăm năm là một quãng thời gian khá dài, gần đủ để mình chiêm nghiệm ý nghĩa của cuộc sống. Thật ra, tôi chẳng thấy ý nghĩa cuộc sống gì cả, vì tôi nghĩ mỗi chúng ta có một lịch sử, và chúng ta đóng góp cái lịch sử đó, câu chuyện đó cho đời. Riêng cá nhân tôi thì nghĩ đi nghĩ lại, tôi tiêu ra rất nhiều thì giờ để giải quyết vấn đề cho đời. Có thể nói là mỗi ngày, tôi đều làm cái việc mà tiếng Anh gọi là "problem solving" đó. Nhìn như thế, tức là nhìn theo cái nhìn của tôi, thì cuộc sống là những vấn đề, và chúng ta chỉ là những người giải quyết vấn đề.

Kế đến là chuyện sức khoẻ, vì tôi mới trải qua một cơn bệnh nguy hiểm. Trong suốt 60 năm trời tôi không hề mắc bệnh gì, và thấy mình rất "strong". Tôi có thể giảng suốt 2 tuần liền, mỗi ngày 4-5 tiếng, mà không hề hấn gì (các bạn ở VN biết tôi như thế). Ấy vậy mà đùng một cái, căn bệnh nó "giáng" cho tôi một cú đáng nhớ, và nó đến hoàn toàn ngẫu nhiên! Bệnh nó đến và đem theo nhiều hệ luỵ mà tôi chưa bao giờ trải qua. Từ cái mất sự độc lập trong cuộc sống (vì phải lệ thuộc vào bác sĩ và y tá) đến cái đau của thể chất, làm tôi có khi tức tối và nóng giận. Ngày nào mình điều hành người khác, nay có người khác nói mình phải làm cái gì và không làm cái gì! Có lần tôi đuổi y tá ra khỏi nhà vì tôi nghĩ anh ta vô lễ, nhưng nghĩ lại thì thấy mình hơi quá đáng. Sau này, qua một soeur gốc Việt, tôi mới biết ai cũng nói tôi là một "very difficult patient", nhưng ai cũng thông cảm cho tình cảnh của tôi.

Phải một lần mắc bệnh mới biết sức khoẻ quí như thế nào: khi chúng ta mắc bệnh, tất cả những danh vọng, những vinh quang trong đời, những hào quang trong quá khứ nó đều biến mất hết, chỉ còn lại mình phải chống chọi với bệnh tật. Rồi cũng đến ngày bình phục, nhưng tôi không nghĩ mình quay lại cái điểm xuất phát (baseline). Tôi đi đến một kết luận rằng trên con đường suy giảm sức khoẻ theo độ tuổi (age-related deterioration), y khoa có thể giúp chúng ta gượng dậy, nhưng y khoa không bao giờ khôi phục được cái baseline cho chúng ta. Mỗi lần bị bệnh không chỉ là dấu ấn của một nấc thang suy giảm thể xác và tinh thần, mà còn là một cảnh báo để chúng ta phải chăm sóc đến sức khoẻ và buộc chúng ta phải [nói theo người Úc là] "slow down". Tôi đang slow down đây.

Do đó, nếu các bạn hỏi tôi có lời khuyên nào cho các bạn thì tôi sẽ nói thế này:

(1) Nhớ giữ gìn sức khoẻ;

(2) Nhớ tiết kiệm năng lượng để dùng cho đường xa, đường dài trong sự nghiệp (vì sự nghiệp còn dài lắm);

(3) Nhớ suy nghĩ về "bức tranh lớn" cho dù mình đang tập trung vào một công việc rất nhỏ;

(4) Nhớ làm việc một cách khéo léo, chứ không phải làm việc nhiều giờ (nói theo tiếng Anh là 'work smarter, not harder'); và

(5) Nhớ sống tử tế với mọi người.

Photo: Hình chụp tôi trong visa của 35 năm về trước, và hình chụp hôm nay 26/1/2016 (cám ơn Nguyên).

Saturday, January 23, 2016

Buddhist Theory of Perception



Dignaga (6th century) and Dharmakirti’s (7th century) theory of perception
The Abhidharma period 1st BCE -3rd CE: the five psycho-physical aggregates (material forms, feelings, discrimination, mental formations, and consciousness) or five skandas, the base of self.
Mind and mental factors (modalities with which we experience the world with our mind)
Perception (sensory consciousness) in terms of three conditions: external object, sensory faculty,    awareness, these 3 lead to perception.  Contact between a sense and an object is necessary for a perception to arise.  Scope is broadest for sight, then auditory, olfactory, gustatory and tactile sensations most limited.
The first systematic system of Buddhist theory of perception : the writings of Dignaga (student of Vishubandhu) in the 5th century.  Dharmakirti’s Seven Works on Epistemology in the 7th century developed further Dignaga’s view.  All 7 texts in Tibetan language survived.  The available Pali and Sanskrit texts are incomplete.
Both Dignaga (6th century) and Dharmakirti’s (7th century) were founders of the Pramana tradition (Buddhist epistemological school).

Important questions:
1.How does our perception represent the world?
2.Do our senses give direct access to the actual world or are even our perceptual knowledge always mediated?
3.How is the info received thru our senses integrated in our cognition?
4. What is the role of our memory in our perception? Prior experiences?
5.How are concepts formed, what is their status vs. reality? How do thoughts relate to the actual world?
6.What is the connection between thought, language and reality?
Our knowledge of the world comes from 2 sources: our senses and thoughts.  Our lived world is made up of unique particulars (which are real), and general characteristics (which are unreal) constructed by our language and thought. 
Perception-> real particulars (unique nature, momentary, causally efficient, at a specific time and place, inexpressible: the moment we try to express, it changes/moves on).
Thought -> general characteristics
Dharmakirti’s theory of perception:
Definition:
Dignaga defines perception in terms of “free of conceptuality” (which involves “associates names and kinds to the object.”/categorizing, discrimination...).
Dharmakirti’s revised definition: perception is free of conceptuality and is undistorted (free from distortion).
Both propound a causal theory of perception (a perception and the object are not simultaneous; they are subsequent, perception is always a consequence of the obj that triggers the perception.
“When a perception occurs, a sensory obj acts as a contributing cause for the production of a cognition in which an “image” of that sensory obj appears.” (Dunne, 2004)

Cognitive science theory of illusions-> Dhamrmakirti would refer to this as illusion of the mind (at the level of interpretation, not at the level of sensory experience).  To Dharmakirti, perceptual illusions are sensoral or perceptual, hence they are NOT undistorted.  They do not qualify as genuine perception, because these experiences do not correspond to actual reality.   They do not reflect reality as it actually is.  Distorted perceptions result from a defect caused by an internal (a disease…) or external factor (environmental…).  The distortion happens at the level of the perceptual mechanism itself (at a very fundamental level).   Contrast this with at the level of the mind (recognizing rope is no longer a snake).
Genuine perception is free of concept, devoid of any form of articulation of the perceptual content, mere sensing of the object, no conceptual processing.  Perception does not determine.
Perceptual reduction experiment by Dhamrmakirti:
Withdrawing one's mind from everything else
And with no movement of thoughts
Even in such a state one senses the form
This cognition is sense-born (perception)

When later thought slowly returns
one then identifies one's own conceptuality
and knows that this conceptualizing was absent
for the previously mentioned sensory cognition.

Pramanavarttika III:124-125

Source:
Mind & Life XXX - Session 1 Perception


 



Tuesday, January 12, 2016

Buddhist Medicine

End all fetters by examining their nature, which is impermanent, suffering, and empty.
Observe and protect all your senses and feelings (against all external distractions and arising thoughts).
Learn to be happy with what you have, and do not chase after desires.
Practice tolerance in all situations.
Prevent and shun away from causes of suffering (ignorance and desire or attachment).
Courageously eradicate all the roots of  sufferings (ignorance and desire or attachment).
Make continuous efforts to develop and strengthen all good karma (good actions inspired by good intention), and destroy all bad karma.

ALL THESE CAN BE CULTIVATED THROUGH MEDITATION.


PHẬT MÔN BÍ DƯỢC
Toại Khanh sưu khảo
... Nội dung của bài thuốc này dẫn xuất từ bài thiệu thứ hai của Phật điển Trung Bộ. 
Trước sau bài thuốc chỉ có bảy vị:
1) Tri Kiến Tuyết Liên: Có những tục lụy phải được chấm dứt bằng cái nhìn quán chiếu như thật. Sự hiện hữu của muôn loài chỉ là sự kết nối của năm uẩn vốn vô thường, khổ, không. Không hề có một con sông hay biển cả nào trong những giọt nước.
2) Hộ Căn Kỳ Sâm: Có những tục lụy phải được giải quyết từ sự phong bế các đại huyệt mà Phật gia gọi là Lục Căn không để bát phong thần chưởng của nhân gian xô động. Phòng cháy luôn tốt hơn chữa cháy.
3) Thọ Dụng Sâm Thương Thảo: Có khi tục lụy được giải quyết bằng sự sử dụng khôn ngoan vài thứ vật chất nhu yếu như thêm dầu vào đèn, tưới nước vào cây. Đời tu không sao phủ nhận triệt để mọi tiếp liệu, nhưng phải luôn ở mức Cần và Đủ.
4) Kham Độc Thần Sa: Đôi lúc tục lụy được dàn xếp chỉ bằng chút khả năng gồng mình chịu đựng của hành giả. Từ nắng gió mưa sương đến những trò đời nghiệt ngã đều phải được đón nhận bằng hai hàm răng cắn chặt. Bị đau nhưng không để khổ, bị thất nhưng không bại, nghèo nhưng không hèn, nhẫn mà không nhục.
5) Đào Tị Lăng Ba Thủy: Nhiều lúc tục lụy phải được chấm dứt bằng sự lẩn tránh. Không phải lúc nào sự đương đầu đối mặt cũng là thượng sách khi mà hành giả chưa đủ nội lực hoặc sự va chạm đó không thực sự cần thiết mà chỉ làm tiêu hao tâm huyết.
6) Khu Tà Tục Cốt TánCó những trường hợp tục lụy cần được chấm dứt bằng sự trực diện để nhổ cỏ tận gốc. Biết đó là ác niệm độc hại thì lập tức đối trừ không lần lửa.
7) Huân Tu Tráng Lực Đơn: Là trường hợp các tục lụy được giải quyết bằng việc tu tập các Giác Chi theo thế đối trọng. Thiện đến thì ác đi. Trong một không gian nội tâm không thể cùng lúc hiện hữu hai món tương khắc. Bởi xưa nay chánh tà bất lưỡng lập.
Thánh hiền ba đời vẫn tự tại trong đời bằng bảy phương thần dược đó. Phàm nhờ đây mà ra thánh và thánh cũng theo đó mà an lạc suốt buổi bình sinh.

Source:
http://thuvienhoasen.org/a24542/phat-mon-bi-duoc

Saturday, January 9, 2016

Guns and Your Votes


US gun crime

Figures up to 3 December, 2015: 353

Mass shootings
  • 62 shootings at schools
  • 12,223 people killed in gun incidents
  • 24,722 people injured in gun incidents 
Source: Shooting tracker, Gun Violence Archive

http://www.bbc.com/news/world-us-canada-34424385

US gun control: What is the NRA and why is it so powerful

 It is one of the most powerful players in one of the most hotly-debated issues in the US - gun control - but what exactly is the NRA? Here's a quick guide.
What is the NRA?
NRA stands for National Rifle Association. The group was founded in 1871 as a recreational group designed to "promote and encourage rifle shooting on a scientific basis".
The NRA's path into political lobbying began in 1934 when it began mailing members with information about upcoming firearms bills. The association supported two major gun control acts, the National Firearms Act of 1934 (NFA) and Gun Control Act of 1968 (GCA), but became more politically active following the passage of the GCA in the 1970s.
In 1975, it began attempting to influence policy directly via a newly formed lobbying arm, the Institute for Legislative Action. In 1977 it formed its own Political Action Committee (PAC), to channel funds to legislators.
Image copyright Getty Images Image caption Wayne LaPierre has been an aggressive defender of the NRA
The NRA is now among the most powerful special interest lobby groups in the US, with a substantial budget to influence members of Congress on gun policy. It is run by executive vice president Wayne LaPierre.

How big is its budget?
The NRA spends about $250m per year, far more than all the country's gun control advocacy groups put together. But the NRA has a much larger membership than any of those groups and disburses funds for things such as gun ranges and educational programmes.
In terms of lobbying, the NRA officially spends about $3m per year to influence gun policy - the recorded spend on lobbying in 2014 was $3.3m. That is only the recorded contributions to lawmakers however, and considerable sums are spent elsewhere via PACs and independent expenditures - funds which are difficult to track.
Analysts point out that the NRA also wields considerable indirect influence via its highly politically engaged membership, many of whom will vote one way or another based on this single issue. The NRA publicly grades members of Congress from A to F on their perceived friendliness to gun rights. Those ratings can have a serious effect on poll numbers and even cost pro-gun control candidates a seat.
How big is the NRA?
Image copyright Getty Images Image caption Attendees look at a display of shotguns during the NRA's 2013 annual convention
Estimates of the NRA's membership have varied widely for decades. The association claimed that membership surged to close to five million people in response to the mass shooting at Sandy Hook school, but some analysts put the figure at closer to three million. The organisation has been accused of artificially inflating the figure.
The NRA has boasted some high-profile members over the years, including former President George HW Bush. Mr Bush resigned from the group in 1995 after Mr La Pierre referred to federal agents in the wake of the Oklahoma City bombing as "jack-booted thugs".
Current members include former vice-presidential candidate Sarah Palin, and actors Tom Selleck and Whoopi Goldberg. The late actor Charlton Heston was president of the NRA between 1998 and 2003. Heston famously held a rifle over his head at an NRA convention following the Columbine High School massacre and told gun control advocates they would have to take it "from my cold, dead hands".
Why is it controversial?
The NRA has lobbied heavily against all forms of gun control and argued aggressively that more guns make the country safer. It relies on, and stanchly defends, a disputed interpretation of the Second Amendment to the US Constitution, which it argues gives US citizens the rights to bear arms.
Image copyright Getty Images Image caption Protesters outside the NRA headquarters in Fairfax, Virginia
The association faced criticism from both sides of the political spectrum in the wake of the Sandy Hook shooting, when Mr La Pierre said that the lack of an armed guard at the school was to blame for the tragedy.
It staunchly opposes most local, state and federal legislation that would restrict gun ownership. For example, the NRA recently has lobbied for guns confiscated by the police to be resold, arguing that destroying the weapons is, in effect, a waste of perfectly good guns.
Likewise, it strongly supports legislation that expand gun rights such as "open-carry" laws, which allow gun owners to carry their weapons, unconcealed, in most public places.


Why Obama is powerless to reform gun laws

…Mr Obama cited polls that find "the majority of Americans understand we should be changing these laws".
A mid-July survey by the Pew Research Center seems to support his claim. Almost 80% of respondents backed laws preventing the mentally ill from purchasing firearms, and 70% were in favour of a national gun-sale database.

So the public support it, why doesn't it happen?

Those numbers don't really mean much, however. What does matter is the opinion of members of the US Congress - and that legislative body is overwhelmingly against further gun regulation.
This disposition of Congress is a reflection of the disproportionate power of less-populated states in the Senate, the conservative-leaning composition of the current House congressional map and a Republican primary process that makes officeholders more sensitive to vehemently pro-gun-rights voters within their party.
Congress doesn't have to represent the views of the majority of Americans, at least as expressed in opinion surveys. It represents the views of Americans who go at the polls on Election Day and the simple majorities in the voting districts in which they cast their ballots.




Can't the states do their own thing?

In the Senate - which currently has 54 Republicans and 46 Democrats (or Democratic-supporting independents) - the individual state populations are the key. The votes of Senators John Barrasso and Mike Enzi in pro-gun Wyoming (population 584,153) have the same weight as gun-control-backing Senators Dianne Feinstein and Barbara Boxer in California (population 38.8 million).
And when it comes to the most divisive proposal queried in the Pew poll - a ban on assault weapons that is supported by 70% of Democrats but only 48% of Republicans - just seven states, including California, have enacted similar measures for their jurisdictions. The large majorities backing gun control in Illinois, for instance, are more than outweighed by pro-gun states like Alaska, Nebraska and Alabama, with a fraction of its population.

Where in Congress is the blockage?

In the House of Representatives - which has a 58-vote Republican majority - the divergence between national polls and the political reality within the chamber is even more stark.
Thanks to city-rural demographic trends in which pro-regulation liberals tend to live - and vote - in dense urban centres and state-level efforts by Republican-controlled legislatures to draw advantageous voting districts, many state congressional delegations trend more conservative than the general US voting population.
In 2012, for instance, Mr Obama carried 50.6% of the US vote, but Republican Mitt Romney won more votes in 226 of the nation's 435 congressional districts. Overall, Democratic House candidates received 1.4 million more votes than Republicans, but the conservative party won 33 more seats.
The US Congress has blocked all gun-control efforts in recent years
In 2014, 44% of Pennsylvania residents voted for Democratic House candidates, but they only won 27% of that state's seats.
And those victorious Republican candidates are selected in primaries where the financial support of deep-pocketed pro-gun lobbying groups like the National Rifle Association can prove decisive and the voters who turn out are the kind of conservatives who don't take kindly to a candidate in favour of greater restrictions on gun ownership.
It's a political environment where Republican officeholders face grassroot challenges if they're deemed insufficiently conservative but never if they're not moderate enough.
Congress isn't just against high-profile gun regulation - even measures supported by a large majority of the American people - it also prohibits federal efforts to conduct research on the causes of gun violence.

So what's the way forward?

"This is a political choice that we make to allow this to happen every few months in America," Mr Obama said in Thursday's press conference. "If you think this is a problem, then you should expect your elected officials to reflect your views."

During the 2014 mid-term elections, just 36% of eligible voters went to the polls. And more of them, at least in states and congressional districts where it counts, voted for Republican candidates picked in primaries by just 9.5% of US registered voters.
In the US today, it's the gun-control views of that 9.5% that make the difference.
 
http://www.bbc.com/news/world-us-canada-34429918
 

Sources:


BBC News 
January 8, 2016
http://www.bbc.com/news/world-us-canada-35261394

Oregon shooting: Statistics behind 'routine' US gun violence.    http://www.bbc.com/news/world-us-canada-34424385


Why Obama is powerless to reform gun laws.  Anthony Zurcher BBC News 4 October 2015
http://www.bbc.com/news/world-us-canada-34429918