BILD EDITOR-IN-CHIEF (JULIAN REICHELT) RESPONDS TO THE CHINESE PRESIDENT |"You are endangering the world“
Dear President Xi Jinping
Your
embassy in Berlin has addressed me in an open letter because we asked
in our newspaper BILD whether China should pay for the massive economic
damage the corona virus is inflicting worldwide.
Let me respond:
1.
You rule by surveillance. You wouldn't be president without
surveillance. You monitor everything, every citizen, but you refuse to
monitor the diseased wet markets in your country.
You shut down
every newspaper and website that is critical of your rule, but not the
stalls where bat soup is sold. You are not only monitoring your people,
you are endangering them – and with them, the rest of the world.
2.
Surveillance is a denial of freedom. And a nation that is not free, is
not creative. A nation that is not innovative, does not invent anything .
This is why you have made your country the world champion in
intellectual property theft.
China enriches itself with the
inventions of others, instead of inventing on its own. The reason China
does not innovate and invent is that you don't let the young people in
your country think freely. China’s greatest export hit (that nobody
wanted to have, but which has nevertheless gone around the world) is
Corona.
3. You, your government and your scientists had to know
long ago that Corona is highly infectious, but you left the world in the
dark about it. Your top experts didn't respond when Western researchers
asked to know what was going on in Wuhan.
You were too proud and too nationalistic to tell the truth, which you felt was a national disgrace.
4.
The "Washington Post" reports that your laboratories in Wuhan have been
researching corona viruses in bats, but without maintaining the
highest safety standards.
Why are your toxic laboratories not as secure as your prisons for political prisoners?
5.
In your country, your people are whispering about you. Your power is
crumbling. You have created an inscrutable, non-transparent China.
Before Corona, China was known as a surveillance state.
Now, China is known as a surveillance state that infected the world with a deadly disease.
That is your political legacy.
Your
embassy tells me that I am not living up to the "traditional friendship
of our peoples.” I suppose you consider it a great "friendship" when
you now generously send masks around the world. This isn’t friendship, I
would call it imperialism hidden behind a smile – a Trojan Horse.
You
plan to strengthen China through a plague that you exported. You will
not succeed. Corona will be your political end, sooner or later.
Yours sincerel,y
Julian Reichelt
Your vision will become clear only when you look into your heart.... Who looks outside, dreams. Who looks inside, awakens. Carl Jung
Tuesday, April 28, 2020
Monday, April 27, 2020
Why the Simple Life Is Not Just Beautiful, It’s Necessary
Breaking
down a very old idea that remains true to this day.
- Emrys Westacott
The good life is the simple life.
Among philosophical ideas about how we should live, this one is a hardy
perennial; from Socrates to Thoreau, from the Buddha to Wendell Berry, thinkers
have been peddling it for more than two millennia. And it still has plenty of
adherents. Magazines such as Real Simple call out to us from the
supermarket checkout; Oprah Winfrey regularly interviews fans of simple living
such as Jack Kornfield, a teacher of Buddhist mindfulness; the Slow Movement,
which advocates a return to pre-industrial basics, attracts followers across
continents.
Through much of human history,
frugal simplicity was not a choice but a necessity – and since necessary, it
was also deemed a moral virtue. But with the advent of industrial capitalism
and a consumer society, a system arose that was committed to relentless growth,
and with it grew a population (aka ‘the market’) that was enabled and
encouraged to buy lots of stuff that, by traditional standards, was surplus to
requirements. As a result, there’s a disconnect between the traditional values
we have inherited and the consumerist imperatives instilled in us by
contemporary culture.
In pre-modern times, the discrepancy
between what the philosophers advised and how people lived was not so great.
Wealth provided security, but even for the rich wealth was flimsy protection
against misfortunes such as war, famine, disease, injustice and the disfavour
of tyrants. The Stoic philosopher Seneca, one of the richest men in Rome, still
ended up being sentenced to death by Nero. As for the vast majority – slaves,
serfs, peasants and labourers – there was virtually no prospect of accumulating
even modest wealth.
Before the advent of machine-based
agriculture, representative democracy, civil rights, antibiotics and aspirin,
just making it through a long life without too much suffering counted as doing
pretty well. Today, though, at least in prosperous societies, people want and
expect (and can usually have) a good deal more. Living simply now strikes many people
as simply boring.
Yet there seems to be growing
interest, especially among millennials, in rediscovering the benefits of simple
living. Some of this might reflect a kind of nostalgia for the pre-industrial
or pre-consumerist world, and also sympathy for the moral argument that says
that living in a simple manner makes you a better person, by building desirable
traits such as frugality, resilience and independence – or a happier person, by
promoting peace of mind and good health, and keeping you close to nature.
These are plausible arguments. Yet
in spite of the official respect their teachings command, the sages have proved
remarkably unpersuasive. Millions of us continue to rush around getting and
spending, buying lottery tickets, working long hours, racking up debt, and
striving 24/7 to climb the greasy pole. Why is this?
One obvious answer is good
old-fashioned hypocrisy. We applaud the frugal philosophy while ignoring its
precepts in our day-to-day lives. We praise the simple lifestyle of, say, Pope
Francis, seeing it as a sign of his moral integrity, while also hoping for and
cheering on economic growth driven, in large part, by a demand for bigger
houses, fancier cars and other luxury goods.
But the problem isn’t just that our
practice conflicts with our professed beliefs. Our thinking about
simplicity and luxury, frugality and extravagance, is fundamentally
inconsistent. We condemn extravagance that is wasteful or tasteless and yet we
tout monuments of past extravagance, such as the Forbidden City in Beijing or
the palace at Versailles, as highly admirable. The truth is that much of what
we call ‘culture’ is fuelled by forms of extravagance.
Somewhat paradoxically, then, the
case for living simply was most persuasive when most people had little choice
but to live that way. The traditional arguments for simple living in effect
rationalise a necessity. But the same arguments have less purchase when the
life of frugal simplicity is a choice, one way of living among many. Then the
philosophy of frugality becomes a hard sell.
That might be about to change, under
the influence of two factors: economics and environmentalism. When recession
strikes, as it has done recently (revealing inherent instabilities in an
economic system committed to unending growth) millions of people suddenly find
themselves in circumstances where frugality once again becomes a necessity, and
the value of its associated virtues is rediscovered.
In societies such as the United
States, we are currently witnessing a tendency for capitalism to stretch the
distance between the ‘have lots’ and the ‘have nots.’ These growing
inequalities invite a fresh critique of extravagance and waste. When so many
people live below the poverty line, there is something unseemly about
in-your-face displays of opulence and luxury. Moreover, the lopsided
distribution of wealth also represents a lost opportunity. According to
Epicurus and the other sages of simplicity, one can live perfectly well,
provided certain basic needs are satisfied – a view endorsed in modern times by
the psychologist Abraham Maslow’s ‘hierarchy of needs.’
If correct, it’s an argument for using surplus wealth to ensure that everyone
has basics such as food, housing, healthcare, education, utilities and public
transport – at low cost, rather than allowing it to be funnelled into a few
private pockets.
However wise the sages, it would not
have occurred to Socrates or Epicurus to argue for the simple life in terms of
environmentalism. Two centuries of industrialisation, population growth and
frenzied economic activity has bequeathed us smog; polluted lakes, rivers and
oceans; toxic waste; soil erosion; deforestation; extinction of plant and
animal species, and global warming. The philosophy of frugal simplicity
expresses values and advocates a lifestyle that might be our best hope for
reversing these trends and preserving our planet’s fragile ecosystems.
Many people are still unconvinced by
this. But if our current methods of making, getting, spending and discarding
prove unsustainable, then there could come a time – and it might come quite
soon – when we are forced towards simplicity. In which case, a venerable
tradition will turn out to contain the philosophy of the future.
Emrys Westacott
is professor of philosophy at Alfred University in New York. His latest book
is The Wisdom of Frugality (2016).
This post originally appeared on Aeon and was
published November 28, 2016. This article is republished here with permission.
Thursday, April 23, 2020
Chỉ là khách thôi
Apr 22, 2020
Ôm
nhau, hôn nhau bỗng trở thành nguy hiểm. Con cái không thăm viếng cha mẹ, bạn
bè không thăm viếng nhau là bày tỏ tình yêu. Trong hình, hai bạn trẻ ôm nhau
trong công viên Lummus tại Miami Beach, Florida, hôm 2 Tháng Tư, 2020. (Hình
minh họa: Cliff Hawkins/Getty Images)
Một
buổi sáng đầu Tháng Tư, giữa đại dịch cúm Vũ Hán, bạn tôi điện thư chia sẻ một
bài thơ chị mới nhận được từ con trai, nguyên văn như sau:
“Someone posted this poem on
Facebook.
We fell asleep in one world, and
woke up in another.
Suddenly Disney is out of magic,
Paris is no longer romantic,
New York doesn’t stand up anymore,
The Chinese wall is no longer a fortress, and
Mecca is empty.
Hugs & kisses suddenly become weapons, and
not visiting parents & friends becomes an act of love.
Suddenly you realise that power, beauty & money
are worthless, and can’t get you the oxygen you’re
fighting for.
The world continues its life and it is beautiful.
It only puts humans in cages.
I think it’s sending us a message:
You are not necessary. The air, earth, water and
sky without you are fine. When you come back,
remember that you are my guests. Not my
masters.”
Suddenly Disney is out of magic,
Paris is no longer romantic,
New York doesn’t stand up anymore,
The Chinese wall is no longer a fortress, and
Mecca is empty.
Hugs & kisses suddenly become weapons, and
not visiting parents & friends becomes an act of love.
Suddenly you realise that power, beauty & money
are worthless, and can’t get you the oxygen you’re
fighting for.
The world continues its life and it is beautiful.
It only puts humans in cages.
I think it’s sending us a message:
You are not necessary. The air, earth, water and
sky without you are fine. When you come back,
remember that you are my guests. Not my
masters.”
Bài thơ rất hay, không có tên tác
giả. Có thể là con trai chị, với chút rụt rè trong bài thơ đầu tiên do cảm xúc
bất ngờ. Có thể là chủ nhân tài khoản Facebook đã đăng bài thơ. Có thể là một
ai đó vô tình hay cố ý không ký tên vì chẳng ai sở hữu gì trong cái thế giới
đang bị dịch hoành hành này.
Bao nhiêu thành phố đóng cửa lúc nửa
đêm để tránh dịch lây lan?
Bao nhiêu thành phố rộn rịp, náo
nhiệt khi mọi người đi ngủ rối thức dậy không một bóng người, bóng xe, không
một tiếng động? Đâu rồi cảnh giới thần tiên của địa đàng Disney? Paris đã hết
nên thơ và New York không còn sừng sững thách thức nữa. Vạn Lý Trường Thành
thôi là pháo đài đồn lũy và thánh địa Mecca hoàn toàn hoang vắng.
Ôm nhau, hôn nhau bỗng trở thành
nguy hiểm. Con cái không thăm viếng cha mẹ, bạn bè không thăm viếng nhau là bày
tỏ tình yêu.
Trong thoáng giây, người ta ngộ ra
quyền lực, nhan sắc và của cải đều vô nghĩa, không thể đánh đổi dưỡng khí cho
buồng ngực thoi thóp kêu đòi.
Thế giới vẫn tiếp tục sinh tồn và
đời vẫn đẹp, chỉ là con người bị giam giữ trong những cái lồng.
Tôi nghĩ có một thông điệp cho chúng
ta: “Loài người không cần thiết. Bầu trời, quả đất, sông biển vẫn an nhiên
không cần con người có mặt. Nếu có khi nào tái sinh, hãy nhớ con người là
khách, không là chủ nhân của vũ trụ này.”
Có vẻ như thiên nhiên không cần con
người thật vì rừng có nhiều loại gỗ quý, đại thụ sống hàng nghìn năm; có những
giống lan hiếm, đẹp và thơm tự mình, không cần tay người chăm bẵm; có đủ loài
muông thú từ to lớn, hung dữ đến bé xíu hiền hậu, cả triệu triệu sinh vật muôn
loài, muôn vẻ, là cư dân trên trái đất tuy phải tranh sống theo định luật mạnh
được yếu thua song không làm hại bầu trời và địa cầu như loài người.
Tuy nhiên, có lẽ Thượng Đế không thể
không khai sinh con người để hoàn thành ý nghĩa những công trình tạo tác của
ngài vì không có con người thì thiên nhiên không được thưởng thức và lấy cái gì
mà ngợi khen vẻ đẹp, sự hùng vĩ, sức sống màu nhiệm tuyệt vời làm nên quả đất lung
linh màu sắc này?
Quả đáng tội, từ con người thuở ban
sơ, đất rộng, người thưa, sống chui rúc trong hang động có sẵn, ăn bốc, ngủ
đất, lấy lá cây che thân, trí khôn chỉ dùng để tự vệ và kiếm lương thực hằng
ngày bằng cách giết và ăn thịt những sinh vật yếu hơn nó, trí khôn ấy phát
triển với thời gian, với những thử thách Thượng Đế cài đặt đó đây trên hành
trình sinh tồn của nó nên được mài dũa ngày một sắc bén và tinh tế hơn.
Có lẽ Thượng Đế đã tiên đoán đường
bay của mũi tên một khi đặt trên dây cung nên ngài không quên thiết lập một
giới hạn cho loài người: Khi sinh ra cũng là khi bắt đầu già nua và… chết. Để
chống lại sự khắc nghiệt và bất công này, những đứa con tài ba và ngỗ nghịch
của Thượng Đế bảo nhau: “Hãy sống, làm việc và cống hiến như không bao giờ
chết.” Đối với thành phần nhân loại ưu tú này, chết là vắng mặt nhưng không có
gì hoàn toàn mất vì họ để lại nhiều di sản quý giá cho người sau tiếp tục.
Trong
dịch COVID-19, Việt Nam chỉ còn là bức tranh tĩnh vật tuyệt đẹp trong ống kính
của duy nhất một nhiếp ảnh gia cô đơn. (Hình minh họa: Manan Vatsyayana/AFP via
Getty Images)
Năm tháng qua, mùa trong trời đất
cũng theo nhau qua, nhiều thế hệ nhân loại đã đến mặt đất này rồi đi nhưng mọi
thành tựu hữu ích cho con người ở lại. Hoa cỏ trong thiên nhiên thường có dược
tính chữa được các bệnh vặt nhưng cũng có loài độc dược. Quả trên cành không
phải quả nào cũng đầy đủ nắng gió để thơm ngon như nhau. Từ một gốc sản sinh
nhưng con người không hoàn toàn là phiên bản rập khuôn nhau.
Thừa hưởng thông minh Thượng Đế ban
cho ở mức độ hơn kém, có người “biết cách ăn cắp tài sản trí tuệ của Thượng Đế”
(Trần Doãn Nho) nhưng nghĩ là mình hơn Thượng Đế, làm ra những sản phẩm khiếm
khuyết mà không sửa chữa được vì không thực sự có quyền năng của Thượng Đế. Đó
là tạo sinh con cừu Dolly bằng thử nghiệm sinh học trong phòng nghiên cứu của
Viện Roslin được chính phủ Anh Quốc tài trợ. Dolly ra đời, giống hệt mẹ về cả
hình dáng lẫn tính tình, được xem là bước thành công đột phá của nhóm nghiên
cứu trong công nghệ nhân bản tạo ra mầm sống từ một tế bào động vật trưởng
thành.
Quá trình lâu dài này phải trả một
giá không rẻ: chất xám và thời gian của các khoa học gia, sự hy sinh vô nghĩa
của những con thú vô tội. Trong 277 quả trứng từ một con cừu cái kết hợp với tế
bào vú của cừu mẹ chỉ có 29 phôi được tạo thành và chỉ có ba cừu con được sinh
ra mà Dolly duy nhất sống sót. Chưa hết, vì lý do bảo mật, Dolly đã phải sống
cả cuộc đời ngắn ngủi bảy năm của nó trong phòng thí nghiệm, được xếp đặt cho
thụ tinh với cừu đực và trải qua ba lần sinh nở với tổng cộng sáu đứa con, lần
đầu sinh một (1998), lần hai sinh đôi (1999), lần ba sinh ba (2000).
Mùa Thu năm 2001, lúc 5 tuổi, Dolly
bị chứng viêm khớp, đi lại khó khăn, được chữa trị khỏi. Ngày 14 Tháng Hai,
2003, Dolly bị bệnh phổi nặng và được tiêm thuốc cho ngủ giấc ngàn thu. Vẫn
chưa xong, hy sinh cuối cùng của nó là phải giúp các nhà nghiên cứu có câu trả
lời về lý do nó chết non. Người ta tìm ra telomere (đoạn cuối DNA) của Dolly
rất ngắn, thường thấy nơi hiện tượng lão hóa của động vật và loài người. Công
luận dậy sóng một thời về mục đích vô luân của công trình tạo sinh vô tính, đẻ
ra những sinh vật quặt quẹo như Dolly. Để làm gì? Tranh quyền Thượng Đế ư? Nối
dài đời người hơn một kiếp trần gian ư?
Cũng như mọi biến cố xảy ra, qua lúc
hiểm nguy ồn ào, huyên náo hay lặng lẽ đến tê dại như thời dịch COVID-19, tất
cả sẽ nhanh chóng chìm vào quên lãng ngoại trừ các nhân vật “phi thường” vẫn
nuôi tham vọng phi thường nhiều lần hơn khả năng họ có. Hết phòng thí nghiệm
Roslin, Anh Quốc, đến phòng thí nghiệm Vũ Hán với giấc mơ thống lĩnh thế giới
rất ngông cuồng của nhiều thế hệ cầm quyền một nước Tàu Cộng Sản với dân số một
tỷ ba trăm triệu dân, không đủ lương thực để ăn, không đủ đất để sinh sôi nảy
nở, chống nạn nhân mãn chỉ có một cách bóp mũi các bào thai gái. Họ tự hào với
lịch sử thôn tính các chư hầu, với Vạn Lý Trường Thành tô son điểm phấn lại,
với văn hóa Khổng Mạnh một thời mẫu mực, với danh lam thắng tích mỹ lệ lưu dấu
người xưa cùng bao nhiêu truyền thuyết cổ dễ làm mê đắm lòng người.
Từ nhiều năm qua, khối dân chúng
thấp cổ bé miệng khắp nơi trên hoàn vũ không ai biết Tàu Cộng đã âm thầm làm
những gì ở phòng thí nghiệm Vũ Hán được nước Pháp giúp hình thành với tiêu
chuẩn an ninh được xem là tột bực, với trợ giúp tài chánh của nước Mỹ năm 2015
khi có tổng thống Dân Chủ ngồi ở Bạch Ốc, tới $3 triệu 700 ngàn, với cả sự đầu
tư không biết là ở con số nào của một tỷ phú Hoa Kỳ làm chủ một quỹ từ thiện
lớn nhất hành tinh loài người.
Chỉ biết khi một ngày cuối năm 2019,
con siêu vi Corona từ nơi này xổng cũi xông ra phá nát gần hết cuộc sống yên
vui và phồn thịnh của thế giới nhưng đủ thông minh để miễn trừ thủ phủ chính
trị và tài chánh cùng thành phần chóp bu của Tàu Cộng được coi là ông chủ đã
sản sinh ra và nuôi dưỡng nó.
Cho tới trưa ngày Thứ Tư, 22 Tháng
Tư, 2020, thế giới có 2,621,499 trường hợp lây nhiễm và 182,991 người qua đời
vì COVID-19.
Chết là thiên thu vĩnh biệt nhưng
sống con người cũng cách chia, nhìn nhau nghi hoặc và tiếc nhau từng nụ hôn:
“Hôn em anh rất khát khao
sợ con Vũ Hán dạt dào quanh môi
anh ơi em xét nghiệm rồi
anh chưa, em mới là người phải kiêng”
(Ai Kiêng? thơ Nguyễn Hàn Chung)
sợ con Vũ Hán dạt dào quanh môi
anh ơi em xét nghiệm rồi
anh chưa, em mới là người phải kiêng”
(Ai Kiêng? thơ Nguyễn Hàn Chung)
Bà mẹ nhớ xót xa một vòng ôm gần
gụi:
“Đi ngang vườn nhà con gái
Hái được một nhánh hoa trà
Mẹ, con nhìn nhau qua cửa
Hoa gần mà con thật xa.”
(Hoa Trà, thơ Trần Mộng Tú)
Hái được một nhánh hoa trà
Mẹ, con nhìn nhau qua cửa
Hoa gần mà con thật xa.”
(Hoa Trà, thơ Trần Mộng Tú)
Con gái lại càng sợ lây siêu vi làm
khổ mẹ:
“Con hái trong vườn nhà con
Một chùm kim hương màu đỏ
Mở cửa nhà mẹ lén vào
Đặt hoa, chạy ra theo gió.”
(Hoa Kim Hương, thơ Trần Mộng Tú)
Một chùm kim hương màu đỏ
Mở cửa nhà mẹ lén vào
Đặt hoa, chạy ra theo gió.”
(Hoa Kim Hương, thơ Trần Mộng Tú)
Người chị buồn tủi bên mộ phần em
gái:
“Hoa thủy tiên vàng bụi nhỏ
Ngập ngừng nở trong nghĩa trang
Người phu cô đơn dựng cuốc
Hai người thôi, một đám tang.”
(Hoa Thủy Tiên, thơ Trần Mộng Tú)
Ngập ngừng nở trong nghĩa trang
Người phu cô đơn dựng cuốc
Hai người thôi, một đám tang.”
(Hoa Thủy Tiên, thơ Trần Mộng Tú)
Nhìn những con đường Sài Gòn nối
tiếp nhau bình thường xôn xao, ồn ã, nhếch nhác, lôi thôi nhưng đầy sức sống,
hỏi thầm mấy triệu sinh linh của một thành phố sáng đêm rộn ràng như nồi nước
sôi trên bếp đâu hết rồi? Sài Gòn trong dịch COVID-19 chỉ còn là bức tranh tĩnh
vật tuyệt đẹp trong ống kính của duy nhất một nhiếp ảnh gia cô đơn chưa bao giờ
thấy Sài Gòn như thế.
Nhìn những con đường Quận Cam thân
quen bình thường lũ lượt xe cộ ngược xuôi bây giờ vắng lặng, các nhà hàng thanh
lịch lao xao người vào ra giờ đây cửa đóng im lìm. Hàng cây hai bên đường nhớ
vai người bộ hành cũng buồn không rụng lá nên không có xe quét mà sạch như lụa
mới ai phơi dưới nắng trưa.
Có lẽ Thượng Đế cũng buồn khi chỉ
tạo ra thiên nhiên có cái đẹp hoàn hảo của một bức danh họa bất động nên Thượng
Đế tạo thêm con người với nhiều lầm lỗi nhưng nó có ngũ quan và một trái tim
đầy xúc cảm, là cây đàn muôn điệu cống hiến cho đời những thanh âm buồn vui.
Phần thưởng của nó là thời gian đi qua mặt đất như một người khách trọ (trong
nhạc của Trịnh Công Sơn) hay như lời nhắn nhủ trong bài thơ con trai bạn tôi
gửi cho mẹ một buổi sáng Tháng Tư buồn ở quê người.
Gặp gỡ hay từ giã, gần gũi hay chia
lìa, qua đại dịch COVID-19, người khách trọ hãy biết trước biệt ly nằm sẵn
trong thân phận mình.
Để bớt đau thương. (Bùi Bích
Hà)
Subscribe to:
Posts (Atom)