Your vision will become clear only when you look into your heart.... Who looks outside, dreams. Who looks inside, awakens. Carl Jung
Saturday, May 13, 2017
Wars
There is no winner or loser in wars. Violence leads to more violence, hatred, and the destruction of all parties involved.
Monday, May 8, 2017
Fighting Pandemics
If anything kills over 10 million people in the next few decades, it's most likely to be a highly infectious virus, rather than a war. Not missiles, but microbes."
Bill Gates 2015 TED Talk
Bill Gates 2015 TED Talk
Wednesday, May 3, 2017
Nirvana
At 35 the Buddha attained the perfect Wisdom and Enlightenment, and realized the true nature of Reality or the Absolute Truth (Nirvana). Literally, Nirvana means “Extinguish,” as in extinguishing a burning fire of hate, greed, and ignorance. The concept of Nirvana was introduced over 2500 years ago. For centuries many scholars and philosophers have been trying very hard to explain it with human limited knowledge. In fact, the concept of Nirvana itself is so elusive and so difficult to comprehend and to explain in human language. It is sometimes misunderstood and overused, even abused ( e.g., Nirvana Rock Band, Nirvana Night Club). Some Western scholars even tried to explain it as a state of ecstasy or extreme pleasure, which is completely incorrect.
When Wisdom extinguishes all the aggregates of the body and the mind, the mind is liberated, shining bright, calm and happy, and death no longer entails rebirth. Nirvana is the ultimate happiness. The Buddha described the eternality of Nirvana as a state of immortality associated with the attainment of the highest spiritual enlightenment, a reward for those who have had a virtuous life. Thus, Nirvana is specifically related to enlightenment, recognizing the True Mind with one’s own actual experience.
Nirvana can only be explained by negation. The Buddha once tried to explain this concept to one of His disciples. He asks the disciple where a fire goes when it is extinguished. Does it go to the North, the South, the East, or the West? Nirvana cannot be described as existence, nor as non-existence. It cannot be described as both existence and non-existence. It cannot be described as neither existence nor non-existence.
Most Venerable Walpola Rahula explained the concept of Nirvana below:
…The only appropriate answer is that there is no word or language that could provide a satisfactory and complete answer to the question “What is Nirvana?”, because human languages are too poor to describe the true nature of the Absolute Truth or the Ultimate Reality, which is Nirvana. Languages were created and used by various groups of humans only to describe objects, ideas and experiences that they know through their senses and their worldly reasoning.
….Language is symbol representation for subjects and thoughts that we know; and these symbols do not and cannot convey the true nature of even usual and common things. Language is said to be misleading and distorting isues related to understanding of Truth. ....Ignorance is trapped in language, just like an elephant got stuck in mud. Still, human continue to use language to express themselves.
It would not be right to say that Nirvana is the natural result of extinguishing sensual desires. Nirvana is not the result of anything. If it were, it would be the effect of a cause; it would have cause and effect, and would be conditional. Nirvana is not the cause nor the effect. It is not created as a spiritual state of mystery, like samatha or vipassana.
...Nirvana is the supreme Truth. There is nothing after it or beyond it. S/He who attained Nirvana is the happiest person on earth. S/He is free from all entanglements or any disturbances, worries and sufferings others have. Her/His mental health is perfect. S/He does not have nay remorse about the past, nor any concerns about the future. S/He lives completely in the present, experiencing fully the present moment in a state of mind that is the calmest, completely free from any worries. S/He is full of joy and happiness, enjoying a pure life. Because s/he is liberated from selfish desires, hate, ignorance, arrogance, narcism, self pride, and similar mind contamination, s/he is calm and feels light, with immense love and compassion, kindness, understanding and tolerance. Her/His dedication to others is unselfish and without any desire, for s/he has no thought about the self. S/he has entered the state of emptiness, without any possession, because s/he no longer has any illusions about the self or about any desire for achievement or attainment.
Nirvana and the Mind
Buddhism does not separate the physical from the mental. One’s experiences affect others. Nirvana is perceived by the mind. In other words, the mind is capable of attaining higher levels of spiritual attainment and cognitive development. At higher levels, the mind can reach progressive ideas, logical thoughts and higher moral categories. Attaining Nirvana is just a way to express the highest level of spiritual development. It is a state in which a person experiences the Unity (Oneness) and the Wholeness (the Inter-connectedness) of everything AS IS. This Oneness and Wholeness is the Absolute Reality.
The Buddha teaches that consciousness arises when there are ripe conditions for it to arise. It cannot exists by itself without all the ripe conditions, such as forms, senses, perception which encourage its arising. By nature consciousness is an ability to observe.
According to Buddhism, there are nine types of human consciousness. The first five correspond with the five senses (seeing, hearing, smelling, tasting, and touching). The other four are related to perception.
The sixth type controls human perception about the external and physical world. The seventh is related to human internal and mental world, and controls our thoughts and judgment. The eighth stores all our karma. The ninth is completely pure, without any contamination.
Enlightenment is the result of purifying your mind by means of a long time of meditation practice with discipline. Nirvana, the ultimate goal of a Buddhist practitioner, is a state in which there is no suffering, no desire, and no self. Enlightenment is the result of purifying your mind by means of a long time of meditation practice with discipline. Nirvana, the ultimate goal of a Buddhist practitioner, is a state in which there is no suffering, no desire, and no self. It is a state of perfect happiness. Theoretically, Nirvana is attained when the mind has reached an eternal state, called liberation in Buddhism. In some other contexts, Nirvana is a realm of no birth and death.
The idea of a superself in Freudian psycho-analyses provides some basic thoughts about the extreme self of those who have high levels of spiritual development.
The Buddha mentioned Nirvana as liberation which transcends all experiences, as inexplicable freedom, and the ultimate goal of all Buddhist teachings: "Nirvana is peace and calm, the end of all illusions and all kinds of greed and desires; transquility, extinction -Nirvana."
.....In the Dharmapada Sutra, Nirvana is explained as a realm in which there is no earth, water, fire, wind. It is not the realm of infinite space. Nor is it a realm of infinite perception. It is not a realm of emptiness, or of discrimination. It is a realm that has nothing to do with this world, nor the world after this world, without any moons or suns. In that realm there is no arrival nor departure; no cessation, no birth, no death, no extinction; no formation, and no psychological objects. Hence, Nirvana is the end of sufferings.,
Attaining Nirvana is sometimes similar to an Aha experience. It just took the practitioner a few seconds to get a breakthrough in his or her spiritual capability or to understand a very difficult and complicated question.
Nirvana is not related to anything in the chain of dependent origination. It is never created. It is always As Is. However, because of the darkness in sentient beings’ moral and spiritual life caused by the cloud of ignorance, Nirvana remains obscure and hidden, and does not fully reveal itself.
Source:
KHÁI NIỆM NIẾT BÀN
TỪ QUAN ĐIỂM TÂM LÝ HỌC
Tiến Sĩ. Ruwan M.
Jayatunge MD | Thích Nữ Tịnh Quang chuyển ngữ
Khái
niệm về Niết Bàn vốn được giảng giải bởi Đức Phật (566-486 BCE). Vào năm 35
tuổi, Đức Phật đã đạt được đỉnh cao Trí Tuệ, giác ngộ bản chất sự thật của thực
tại, đây là Niết bàn (Chân lý tuyệt đối).
Từ Nirvana xuất phát từ nghĩa đen ‘thổi
tắt’ và liên quan đến việc thổi tắt ngọn lửa đang cháy của hận thù, tham lam và
mê muội.
Khái niệm về Niết bàn (Nirvana) đã xuất hiện hơn 2500 năm. Xuyên
qua nhiều thế kỷ, biết bao học giả và triết gia đã cố gắng để giải thích khái
niệm này bằng cách sử dụng kiến thức giới hạn của mình.
Thực tế, khái niệm về Niết Bàn vốn quá bao la và khó khăn để
giải thích theo chiều hướng trần tục. Khái niệm Niết Bàn thường được hiểu lầm
và đôi khi bị lạm dụng (ví dụ: -
Nirvana Rock Band, Nirvana Night Club) trong thế giới phương Tây. Một số học
giả phương Tây đã cố gắng để giải thích nó như là một trạng thái xúc động mạnh
hoặc cực khoái, điều này hoàn toàn không chính xác.
Khái niệm về Niết Bàn vốn được giảng giải bởi Đức Phật
(566-486 BCE). Vào năm 35 tuổi, Đức Phật đã đạt được đỉnh cao Trí Tuệ, giác ngộ
bản chất sự thật của thực tại, đây là Niết bàn (Chân lý tuyệt đối). Từ Nirvana xuất
phát từ nghĩa đen ‘thổi tắt’ và liên quan đến việc thổi tắt ngọn lửa đang cháy
của hận thù, tham lam và mê muội.
Khi những phiền não ô trược của thân và tâm bị tàn phá bởi trí
tuệ, tâm trở nên tự do, sáng chói, an vui, và cái chết không còn điều kiện để tái
sinh. Niết bàn là hạnh phúc tối hậu.
Đức Phật mô tả sự vĩnh cửu của Niết bàn như là một trạng
thái "bất tử" với sự đạt ngộ tâm linh cao nhất, là phần thưởng cho
một ai sống một cuộc đời đức hạnh. Niết bàn có ý nghĩa cụ thể gắn liền với sự ngộ
đạo, liễu đạt tâm với hiện tượng thực nghiệm.
Niết bàn chỉ có thể được giải thích với người chưa giác ngộ
bằng sự phủ định. Vì vậy, Đức Phật cố gắng giải thích khái niệm sâu sắc này đối
với một trong những đệ tử của ngài. Ngài hỏi rằng khi ngọn lửa được dập tắt, có
thể cho rằng nó đã đi về hướng bắc, hướng nam, hướng đông, hoặc hướng tây
không. Tuy nhiên, Niết Bàn không thể được mô tả như là sự tồn tại (hữu), không
tồn tại (vô), hoặc bao gồm có và không, hoặc không phải có cũng không phải
không.
Hòa thượng Tiến sĩ Walpola Rahula giải thích khái niệm của Nirvana rằng
... Sự trả lời hợp lý duy nhất là không bao giờ có thể trả lời đầy đủ và thỏa đáng trong ngôn từ, bởi vì ngôn ngữ con người quá nghèo nàn để lột tả được bản chất thực sự của chân lý tuyệt đối hay thực tại tối hậu là Niết Bàn. Ngôn ngữ được tạo ra và được sử dụng bởi quần thể loài người để diễn tả sự vật và ý tưởng kinh nghiệm bằng các giác quan và lý trí của họ.
Hòa thượng Tiến sĩ Walpola Rahula giải thích khái niệm của Nirvana rằng
... Sự trả lời hợp lý duy nhất là không bao giờ có thể trả lời đầy đủ và thỏa đáng trong ngôn từ, bởi vì ngôn ngữ con người quá nghèo nàn để lột tả được bản chất thực sự của chân lý tuyệt đối hay thực tại tối hậu là Niết Bàn. Ngôn ngữ được tạo ra và được sử dụng bởi quần thể loài người để diễn tả sự vật và ý tưởng kinh nghiệm bằng các giác quan và lý trí của họ.
Thuyết Siêu nghiệm như chân lý Tuyệt
đối không phải thuộc về phạm trù như thế. Ngôn
từ là biểu tượng đại diện cho các sự vật và ý tưởng được biết đối với chúng ta;
và các biểu tượng này không và không thể truyền đạt được bản chất sự thật của
những điều thậm chí bình thường. Ngôn ngữ được coi là sự lừa dối và sai lạc
trong các vấn đề hiểu biết về Chân lý. Vì vậy, kinh Lăng Già nói rằng người vô
minh bị kẹt vào ngôn ngữ như một con voi bị sa vào bùn. Tuy nhiên, chúng ta
không thể diễn đạt mà không viện đến ngôn ngữ.
Cho rằng Niết bàn là kết quả tự nhiên của việc dập tắt ái
dục thì cũng chưa chính xác. Niết Bàn không phải là kết quả của bất cứ điều gì.
Nếu nó là một kết quả, thì nó sẽ là một hiệu lực đuợc phát sinh bởi nguyên nhân.
Nó có tạo tác và có điều kiện. Niết bàn là không phải là nguyên nhân hay kết
quả. Nó không phải được tạo tác như trạng thái thần bí, tâm linh, và tinh thần
như thiền hoặc định.
Người ta thường hỏi: Có điều gì theo
sau Niết bàn? Câu hỏi này không thể đưa ra, bởi vì Niết bàn là Chân lý Tối thượng. Nếu nó là Tối thượng thì có thể không
có gì theo sau nó. Nếu có bất cứ điều gì theo sau Niết bàn, thì đó sẽ là Chân
lý Tối thượng và không phải Niết bàn.
Người đã nhận ra Chân lý, Niết bàn, là người hạnh phúc nhất trên thế giới. Y giải thoát tất cả sự rắc rối và nhiễu loạn, những điều lo lắng và phiền não vốn làm người khác đau khổ. Sức khỏe tâm thần của y là hoàn hảo. Y không ăn năn quá khứ, cũng chẳng suy nghĩ đến tương lai.
Người đã nhận ra Chân lý, Niết bàn, là người hạnh phúc nhất trên thế giới. Y giải thoát tất cả sự rắc rối và nhiễu loạn, những điều lo lắng và phiền não vốn làm người khác đau khổ. Sức khỏe tâm thần của y là hoàn hảo. Y không ăn năn quá khứ, cũng chẳng suy nghĩ đến tương lai.
Y sống trọn vẹn trong hiện tại. Vì vậy y cảm nghiệm và hòa
nhập vào những điều trong trạng thái thanh tịnh nhất mà không tự lự. Y vui vẻ, hoan
hỉ, thưởng thức cuộc sống tinh khiết, Y thể hiện sự hài lòng, thoát khỏi lo
lắng, thanh thản và yên bình.
Vì y thoát khỏi được lòng ham muốn ích kỷ, thù hận, vô minh,
ngã mạn, tự hào, và tất cả sự nhiễm ô như thế, y thanh tịnh và nhẹ nhàng, có tình
thương rộng lớn, lòng từ bi, lòng tốt, sự cảm thông, hiểu biết và khoan dung.
Sự tận tụy của y đối với người khác là vô cầu, y không có nghĩ đến bản thân. Y đạt
đến trạng thái không, vô sở hữu, bởi vì y thoát khỏi ảo tưởng về tự ngã và sự ham
muốn về việc trở thành.
Niết bàn và Tâm
Một con người bao gồm sáu yếu tố:
chất cứng, chất lỏng, độ ấm, không khí, không gian và tâm thức. Tất cả kiến
thức của con người được thành lập trên các tiền tố và năng lượng trong không
gian và thời gian, được coi như sự tồn tại của bốn yếu tố riêng biệt. Điều này
gây ra nhiều vấn đề cho nhân loại bởi vì sự liên kết cần thiết giữa những điều
này thì chưa được rõ.
Hai yếu tố thân-tâm được gọi là vấn đề “vật lý học tâm thần” và được tạo thành công thức ngắn gọn bởi nhà triết học và nhà toán học Pháp Rene Descartes trong tác phẩm 'meditations’ của ông ta, xuất bản năm 1641. Descartes cho rằng thế giới bao gồm hai yếu tố khác nhau về cơ bản, tinh thần và vật chất.
Hai yếu tố thân-tâm được gọi là vấn đề “vật lý học tâm thần” và được tạo thành công thức ngắn gọn bởi nhà triết học và nhà toán học Pháp Rene Descartes trong tác phẩm 'meditations’ của ông ta, xuất bản năm 1641. Descartes cho rằng thế giới bao gồm hai yếu tố khác nhau về cơ bản, tinh thần và vật chất.
Vật chất chiếm cứ không gian 3-D,
tâm thì không. Ông không thể giải thích thỏa đáng sự tương quan như thế nào đối
với hai yếu tố này, tinh thần và vật chất; Spinoza (1632-1677) đã nhìn thấy
thân và tâm là hai thuộc tính của cùng một sự vật, tiến trình của một và tương
đồng được biểu hiện theo hai cách khác nhau.
Sự tương kết giữa cơ thể con người
và tư tưởng con người là gì? Tư tưởng con người có thể đạt được chức năng thần
kinh cao hơn xuyên qua quá trình tiến hóa? Lý thuyết của sự tiến hóa phải trình
bày như thế nào? Sự giải thích của Darwin được dựa trên tổng số dữ liệu đặc
biệt được thu thập bởi kiến thức khoa học, được gắn chặt với nhau bằng một số giả
thuyết: Trái đất và cuộc sống phát triển thông qua các quá trình vật lý, hóa
học, sinh học, qua hàng tỉ năm.
Con người tiến hóa từ loài khỉ bằng
quá trình hoàn toàn vật lý của ‘sự chọn lọc tự nhiên’, quy trình tương tự xuyên
qua tất cả đời sống được tiến hóa đó.
Vũ trụ học khoa học là như vậy, một
trong những phát triển và tiến bộ kế tiếp băng qua các thời kỳ rất dài của thời
gian. Con người đã đạt được một sự thành công lớn hơn trong vấn đề này. Não bộ
của họ phát triển thành một cấu trúc cao hơn. Tư tưởng con người không có giới
hạn. Khoa học đương đại đã không phát hiện được thậm chí 5% của não bộ loài
người và khả năng nhận thức của nó.
Mỗi ngày các nhà tâm lý học thần
kinh khám phá ra phương thức mới, và những chức năng não bộ tốt hơn. Họ có quan
điểm rằng tâm trí của con người là một hệ thống khác thường cao hơn hằng triệu
lần so với các máy tính mới nhất. Theo Phật
giáo, không có sự phân chia giữa các khía cạnh thể chất và tâm lý của cuộc
sống. Sự kinh nghiệm của người này tác động đến người khác.
Niết Bàn là được nhận thức bởi tâm. Nói cách khác, tâm có
thể được tôi luyện trong các chức năng nhận thức cao hơn. Khi tâm đạt đến trạng
thái cao hơn, nó có thể nhận thức lý luận hợp lý có tiến bộ, những phạm trù cao
của đạo đức, và vv… Sự nhận thức về Niết bàn là một hình thức của việc đạt được
trạng thái tinh thần cao hơn.
Nó là một trạng thái mà con người kinh nghiệm sự hợp nhất và
toàn thể của tất cả mọi thứ như nó là. Sự hợp nhất và quan hệ liên kết của tất
cả sự vật, từ quan điểm Phật giáo, là sự thực khách quan.
Ý thức và Niết bàn
Trí óc, do đó, có thể không được diễn
tả như là một chuỗi các kết nối thần kinh, mà đúng hơn là một “hệ thống” làn
sóng vật chất, sinh khởi trong những vùng đặc biệt rồi hoại diệt trong vùng
khác. Những gì chúng ta gọi là ý thức và ký ức có thể được hình thành như là
các cộng hưởng tập hợp và tiến trình của hệ thống thuộc về não bộ.
Ý thức và nhận thức cũng có thể là
một sự cộng hưởng của hệ thống sóng não, một sự tác động của não bộ giao thoa
với thế giới bên ngoài. Mức độ của ý thức mà người ta có thể có thì có thể phụ
thuộc vào mức độ chọn lọc của bộ sóng não tương tác với môi trường. Não bộ giao
thoa và cộng hưởng với môi trường thông qua các giác quan nhiều hơn, quan trọng
hơn có thể là mức độ của ý thức.
Đức Phật dạy rằng ý thức nảy sinh bởi do điều kiện (duyên), nếu
không có sự hiện diện của điều kiện thì không có ý thức. Ý thức phụ thuộc vào
hình thái, cảm xúc, nhận thức và sự thúc đẩy để phát sinh nó và không thể tồn
tại độc lập của bất kỳ trạng huống nào. Đó là bản chất là một chức năng quan
sát.
Sự hòa hợp của vô
thức và ý thức
Một cá thể hóa là một người mà vô
thức và ý thức được hài hòa, và bản ngã (cái tôi) đã bị phân hóa. Điều này đạt
được bằng sự liên đới với vô thức, không bị cái tôi áp đảo nó. Tự ngã có một giá
trị đặc trưng.
Những chức năng tồn tại dưới ngưỡng
cửa ý thức cần phải được đưa ra ở trên ngưỡng đó, các nội ảnh bị đàn áp cần
được nhìn nhận, với các mô thức chính mà tiềm thức dung chứa.
Theo Phật giáo, tâm lý con người có chín lãnh vực của ý thức tồn tại. Năm lĩnh vực đầu tiên tương ứng với năm giác quan và được gọi là: nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, và thân thức. Bốn lĩnh vực còn lại thuộc về ý thức.
Theo Phật giáo, tâm lý con người có chín lãnh vực của ý thức tồn tại. Năm lĩnh vực đầu tiên tương ứng với năm giác quan và được gọi là: nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, và thân thức. Bốn lĩnh vực còn lại thuộc về ý thức.
Lĩnh vực thứ sáu của ý thức kiểm soát nhận thức về thế giới
ngoại tại và vật chất. Lĩnh vực thứ bảy liên quan đến thế giới nội tại và tinh
thần của chúng ta và điều động khả năng của chúng ta về suy nghĩ và phán đoán
(Mat na-Ýcăn). Lĩnh vực thứ tám là "kho hàng" nghiệp (Karma/alaya).
Lĩnh vực thứ chín là cơ sở của tất cả tâm linh và được gọi là Bạch tịnh thức
(Amala), có nghĩa là tinh khiết và không bị ô nhiễm.
Kết quả giác ngộ từ trạng thái tâm thức đã được thanh lọc
thông qua sự thực hành lâu dài và có kỷ luật, thực hành thiền định. Niết bàn - mục
tiêu cuối cùng của Phật giáo là một trạng thái trong đó không có đau khổ hay tham
muốn, và không có tri giác của cái tôi.
Nó là một trạng thái hạnh phúc hoàn hảo. Một cách học thuyết,
Niết bàn được cho là tâm “không còn đến và đi nhưng đã đạt được một trạng thái vĩnh
cửu,” theo đó, sự tự do cũng có thể được nói là tâm giải thoát như Niết Bàn
trong học thuyết Phật giáo. Ở nơi khác, Đức Phật gọi là Niết Bàn là cảnh giới Bất
sinh.
Vượt
Xa học thuyết của Freud
Về cơ bản Freud giải thích về bệnh
lý. Lý thuyết phân tâm học được dựa trên các quá trình tâm lý của ý thức và vô
thức. Freud đã phát triển một lý thuyết đối với hành vi và tâm lý, sự thúc đẩy
hoặc chiều hướng của tư duy.
Động lực vô thức là ý tưởng then
chốt của phân tâm học. Trong khái niệm duy trì siêu tâm lý của phân tâm học
giống như Niết Bàn vốn khó khăn để giải thích. Lý thuyết siêu ngã (đọc phân tâm
học với Bằng chứng lâm sàng của Tiến sĩ Ruwan M. Jayatunge - Sarvodaya Vishva
Lekha nhà xuất bản Colombo, Sri Lanka 2004) đưa ra một số ý tưởng cơ bản về các
chức năng của Siêu ngã và bản ngã siêu cực ở những người đã phát triển tinh
thần. Những người có tinh thần phát triển cao có mức độ giảm thiểu những chức
năng kích thích thì những xu hướng tinh thần của họ là nổi bật.
Thuyết Hiện sinh và khái
niệm Niết bàn
So sánh giữa Phật giáo và các trường
phái khác nhau của chủ nghĩa hiện sinh đã để lộ một số tương ứng. Những sự nghiên
cứu đã thường xuyên tập trung vào cách tiếp cận siêu hình của mỗi truyền thống
và thực tế cho thấy rằng tất cả chúng xuất hiện để chia sẻ một số hình thức của
phương pháp hiện tượng học.
Tâm lý hiện sinh phối hợp với các vấn
đề cơ bản của sự tồn tại có thể là nguồn gốc của cuộc xung đột hiện tại trong
mỗi người. Sự quan tâm này là phổ quát và cố hữu trong điều kiện con người; cái
chết, tự do, sự cô đơn và vô nghĩa cần thiết. Tính ‘không’ là điều kiện của con
người mà cả Phật giáo và Nietzsche đều hưởng ứng.
Từ Dukkaha cung cấp một ý nghĩa triết
học sâu sắc của đau khổ và tính không. Dukkha là tiếng Phạn thường được dịch là
"đau khổ". Tuy nhiên, loại quan trọng nhất của Dukkha là
Sankhàra-dukkha (hành khổ), một tình trạng hiện sinh không đầy đủ do thiếu hiểu
biết tâm linh.
Tâm lý hiện sinh đề cập đến ý nghĩa của cuộc sống và sự tự do của con người. Đức Phật sử dụng Niết bàn như là một hình ảnh của tự do. Niết bàn định rõ sự siêu nghiệm và sự tự do bất tư nghì và có giá trị như là mục đích cuối cùng của tất cả giáo lý Đức Phật. "Đây là sự bình an, đây là sự thanh tịnh - chấm dứt đối với tất cả các vọng tưởng, từ bỏ tất cả lòng tham lam, kết thúc của lòng mong cầu; định tĩnh; tịch diệt; Niết Bàn".
Tâm lý hiện sinh đề cập đến ý nghĩa của cuộc sống và sự tự do của con người. Đức Phật sử dụng Niết bàn như là một hình ảnh của tự do. Niết bàn định rõ sự siêu nghiệm và sự tự do bất tư nghì và có giá trị như là mục đích cuối cùng của tất cả giáo lý Đức Phật. "Đây là sự bình an, đây là sự thanh tịnh - chấm dứt đối với tất cả các vọng tưởng, từ bỏ tất cả lòng tham lam, kết thúc của lòng mong cầu; định tĩnh; tịch diệt; Niết Bàn".
Tâm lý học Gestalt và khái niệm về Niết
Bàn
Từ Gestalt có nghĩa là một thể thống
nhất hoặc có ý nghĩa, đó là trọng tâm của sự nghiên cứu tâm lý thay thế. Tâm lý
học Gestalt dựa trên sự quan sát mà chúng ta thường kinh nghiệm sự vật mà không
phải là một phần của cảm giác đơn thuần của chúng ta.
Trong nhận thức, có nhiều nguyên tắc
cấu thiết được gọi là định luật Gestalt. Người ta không thể nhìn thấy thực tại
đa chiều bởi vì các giác quan của con người bị giới hạn trong ba chiều, nhưng vũ
trụ thuộc chiều cao hơn chỉ là một bộ phận của hệ thống đa chiều.
Một quan hệ tập hợp của các nguyên
tắc toàn diện được phát triển. Thế giới đa chiều sau đó được khám phá với hệ
thống logic toàn diện này. Điều này dẫn đến những lý giải thông thường của
những hiệu ứng vật lý lượng tử và cung cấp câu trả lời chính đáng cho nhiều câu
hỏi chưa được giải quyết, chẳng hạn như toàn thể so với vấn đề thành phần, sự
tương tác thân - tâm, cấu trúc bên trong của tâm lý con người, sự khởi đầu của
cuộc sống, và bản chất sáng tạo của sự tiến hóa .
Những thí nghiệm của vật lý lượng tử
chỉ ra rằng các nguyên tử, được coi như các khối xây dựng cơ bản của vũ trụ với
cốt lõi bên trong của chúng là bản chất không . Vật lý lượng tử do đó đã mang
lại một sự hiểu biết mới cấp tiến của các hạt tiền tố và không. Trong vật lý hạ
nguyên tử, khối lượng thì không còn được coi là một chất vật chất cụ thể, nhưng
được thừa nhận là một dạng năng lượng.
Trong Kinh Pháp Cú, khái niệm về Niết Bàn được giải thích
như vậy: "Có cõi giới mà nơi đó không có đất, không nước, không lửa, không
gió; không phải cõi giới của vô tận không gian, cũng không phải cõi giới của vô
tận ý thức, cũng không phải cõi giới của hư vô, cũng không phải cõi giới của phân
biệt hay vô phân biệt, không có thế giới này, và cũng không có thế giới tiếp
theo, không có mặt trời, hay mặt trăng. Và ở đây, ta nói, không đến, không đi,
cũng không dừng lại, không sanh không diệt, không lập, không thành, không trụ
(đối tượng tâm lý). Điều này, chỉ như vậy, là sự kết thúc của phiền não.”
Các nhà tâm lý học Gestalt tin vào trực
giác hoặc kinh nghiệm Aha (Aha: khả năng mà trực giác thâu vào và phát ra).
Điều này có thể được giải thích như là một cái nhìn sâu sắc hoặc đúng hơn nhận
thức bất chợt của mối quan hệ quan trọng. Ý
thức về Niết bàn đôi khi đạt được như kinh nghiệm Aha. Nâng cao khả năng nhận
thức có thể nắm bắt và hiểu biết một vài câu hỏi phức tạp trong vòng một vài
giây.
Kết luận
Một khía cạnh quan trọng của Niết bàn nói chung là nó không
phải là một điều gì đó bắt nguồn từ sự liên hệ của các nguyên nhân, hình thành
sự tồn tại như là một kết quả của một hành động tạo ra hoặc một sự kết tụ của
các yếu tố làm nhân, nó không bao giờ được tạo ra, nó luôn luôn đã là,
đang là, và sẽ là. Tuy nhiên, do bóng tối đạo đức và tinh thần của chúng
sinh bị màn vô minh che lấp, nó vẫn còn ẩn tàng từ nhận thức chưa được đánh
thức
Subscribe to:
Posts (Atom)