Tuesday, October 1, 2024

Cựu Tổng Thống Jimmy và the Refugee Act

https://www.nguoi-viet.com/nvtv-tin-tuc/nvtv-diem-tin-buoi-sang/sinh-nhat-100-tuoi-cua-dai-an-nhan-ma-nguoi-viet-ty-nan-lang-quen/ Cố Senator Ted Kennedy (Democrat-tiểu bang Massachusetts) đề xuất (April 1975), và TT Jimmy Carter (Democrat Party) ký thông qua, sắc luật chuyển diện parole thành permanent resident cho Indochinese refugees (March 17, 1980). … the United States Refugee Act of 1980, the landmark piece of legislation that established the contemporary U.S. refugee resettlement program and asylum system. Nearly 40 years ago President Jimmy Carter signed the Act into law–March 17, 1980 https://en.wikipedia.org/wiki/Refugee_Act Cựu Tổng Thống Jimmy Carter tròn 100 tuổi, muốn bỏ phiếu cho Harris October 1, 2024 : 10:10 AM PLAINS, Georgia (NV) – Jimmy Carter đang mừng sinh nhật lần thứ 100 — ông là cựu tổng thống (from Jan 20, 1977 to Jan 20,1981) đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ sống tròn một thế kỷ. Đây là thời điểm quan trọng dành cho Carter, ông được săn sóc tại tư gia ở Plains, Georgia từ Tháng Hai 2023. Carter góa vợ, Rosalynn Carter, vào Tháng Mười Một, sau 77 năm đầu gối tay ấp. Cựu tổng thống từng tham dự lễ tưởng nhớ người vợ quá cố trên xe lăn. Tổng Thống Joe Biden gửi một thông điệp chúc mừng Carter, “thay mặt cho gia đình Biden và người dân Hoa Kỳ, Chúc Mừng Sinh Nhật Lần Thứ 100!” Biden gọi Carter là “phẩm hạnh điển hình cho quốc gia và thế giới … và trên hết, là một người bằng hữu đáng kính.” Tòa Bạch Ốc dựng chữ số 100 mừng sinh nhật cựu Tổng Thống Jimmy Carter tại Washington, DC, ngày 1 Tháng Mười, 2024 (Hình: SAUL LOEB/AFP/Getty Images) https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/GettyImages-2175273858-1920x1215.jpg Carter từng nói ông muốn sống đủ lâu để bỏ phiếu cho Phó Tổng Thống Kamala Harris đắc cử tổng thống. Cuộc bỏ phiếu sớm sẽ khởi động vào cuối tháng này tại Georgia, quê nhà của Carter. “Tôi chỉ cố gắng sống để được bỏ phiếu cho Kamala Harris,” Carter nói với con trai ông, Chip, được Jason, cháu trai Carter tường thuật với tờ Atlanta Journal-Constitution. Cựu tổng thống sống được chăm sóc cuối đời tại nhà ở Georgia đã khá lâu, nơi mà thời gian trung bình của bệnh nhân là 63 ngày, theo Viện Y Tế Quốc Gia. Carter được chăm sóc như vậy đã hơn 19 tháng. Cựu Tổng Thống Jimmy Carter ngày 30 Tháng Chín, 2018 ở Atlanta, Georgia (Hình: Scott Cunningham/Getty Images) https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/GettyImages-1043567870-1920x1280.jpg Một số minh tinh tài tử bày tỏ lòng kính trọng dành cho Carter trong lễ kỷ niệm trước sinh nhật lần thứ 100, với hơn 4,000 người ngồi chật ních Kịch Trường Fox tại Atlanta trong một buổi hòa nhạc từ thiện vào giữa Tháng Chín. Sinh hoạt “Jimmy Carter 100: A Celebration in Song” gây quỹ cho các chương trình quốc tế của Trung Tâm Carter, tổ chức mà Jimmy và Rosalyn Carter thành lập sau khi rời Tòa Bạch Ốc. James Earl Carter Jr. sinh ngày 1 Tháng Mười 1924 tại Plains, Georgia, là con trai của một nhà nông trồng đậu phộng và một y tá — và là tổng thống tương lai của Hoa Kỳ đầu tiên được sinh ra trong bệnh viện. Ông tốt nghiệp Học Viện Hải Quân Hoa Kỳ và phục vụ lực lượng Hải Quân trước khi trở về nhà giúp gia đình điều hành điền trang. Ông đắc cử Thống Đốc Georgia năm 1970. Carter, một thành viên Đảng Dân Chủ, từng phục vụ một nhiệm kỳ tổng thống, từ 1977 tới 1981, giám sát một giai đoạn lạm phát cao kỷ lục cùng những thách thức khác. Rắc rối liên quan tới bắt giữ con tin người Mỹ tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Iran xuất hiện nhan nhản trong các bản tin suốt 14 tháng cuối cùng của chính quyền Carter. Iran thả các con tin Hoa Kỳ vào ngày Carter rời nhiệm sở năm 1981. Sau khi Chiến Tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, hàng trăm ngàn người Việt Nam tìm cách vượt thoát chế độ Cộng Sản đi tìm tự do. Năm 1978, Tổng Thống Carter lúc bấy giờ ra lệnh cho chiến hạm Mỹ phải vớt các thuyền nhân lênh đênh trên biển. Khi con số người tỵ nạn tăng lên theo thời gian, Carter cho nhận vào Hoa Kỳ gấp đôi số người theo quy định hàng năm. Quyết định này không được công chúng ủng hộ nhiều, theo cuộc thăm dò CBS và The New York Times lúc đó. Có tới 62% người Mỹ chống đối việc nhận thêm người tỵ nạn từ Đông Nam Á. Đến năm 1980, Tổng Thống Carter ký ban hành Đạo Luật Người Tỵ Nạn (Refugee Act), tạo nền tảng luật pháp giúp đỡ cho những người trốn chạy các chế độ bạo tàn khắp thế giới đến định cư tại Hoa Kỳ, trong đó có hằng trăm ngàn người Việt Nam vào những năm sau biến cố Tháng Tư năm 1975. Carter dành những năm cuối đời cho kế hoạch nhân đạo và trở nên tiếng tăm hơn với tư cách là cựu tổng thống so với lúc còn là tổng thống. Khi vẫn còn khỏe mạnh, Carter hợp tác với Habitat for Humanity hăng hái xây cất nhà ở và đi khắp thế giới để ủng hộ các sáng kiến về dân chủ và y tế công cộng. (TTHN) https://www.uscis.gov/humanitarian/humanitarian_parole Domestic Resettlement Of Indochinese Refugees--Struggle For Self-Reliance Department of State, Department of Health, Education, and Welfare Indochinese refugees have been processed from reception centers into American com- munities by State and voluntary resettlement agencies. Confusion and misunderstanding re- sulted because contracts between the Depart- ment of State and the voluntary agencies were too broad. Between December 1, 1975, and December 1, 1976, refugees on the welfare rolls have in- creased from about 19 to 30 percent. As of December 1, 1976, about 44,000 of the 144,000 refugees who entered the United States were receiving cash assistance. HRD-77-35 MAY 10, 1977 Humanitarian or Significant Public Benefit Parole for Individuals Outside the United States https://www.gao.gov/assets/hrd-77-35.pdf May 10, 1977 p.7: In December 1976, about 44,000 of the refugees resettled were on the welfare rolls, prohibiting them from becoming permanent resident aliens. (See p. 23.) Legislation introduced in the 95th Congress would change the refugees' status from parole to permanent resident alien and eventually pave the way for U.S. citizenship and more job opportunity. It specifically provides that the section of the Immigration and Nationality Act dealing with aliens on welfare not apply to Indochinese refugees otherwise eli- gible for permanent resident status under the bill. GAO believes that the Congress should deal with this segment of the refugee population when considering the legislation. (See p. 26.) pp 10-13 p.13: 1. Ensuring that existing HEW services within a region are available to support refugee resettlement. 2. Augmenting the services of State and local health, education, and welfare agencies through the use of a selective problem- analysis and solving capability. 3. Working with regional and local VOLAG offices to assist in the development of supportive follow-up mechanisms to facilitate refugee adjustment. 4. Coordinating other resources to maximize the possibility of successful refugee resettlement and readjustment. SCOPE OF REVIEW In the Senate Committee on Appropriations report, ac- companying the appropriation act (Public Law 94-24, Senate Report No. 94-138, dated May 15, 1975), we were directed to monitor the obligations and expenditures under the program and to periodically report our findings to the Committee on Appropriations. Because of other congressional interest in the program, however, it was agreed with the Committee that our reports would be addressed to the Congress after we ful- filled the Committee's initial request with our May 1975 report. As a result of this mandate regarding the Indochinese refugee program, we initiated this review to provide an insight into the progress of the refugees' resettlement in the United States. The review was directed primarily towards the progress made by VOLAGs, resettlement problems encountered by sponsors and refugees, and the effectiveness and timeliness of Federal and State refugee assistance programs. We made our review at the Departments of State and HEW in Washington, D.C., and at the New York headquarters of five VOLAGs. Refugees were interviewed in New York, Oklahoma, Florida, California, Pennsylvania, and New Jersey during October and November 1975. https://www.gao.gov/assets/id-79-20.pdf April 24, 1979 https://en.wikipedia.org/wiki/Indochina_Migration_and_Refugee_Assistance_Act … Opposition Although many politicians thought it appropriate and necessary for the United States to provide a safe haven for those denied their human rights, some questioned the fairness of the Indochina Migration and Refugee Act for several reasons. Some, mostly conservative Republicans, argued that the refugees would never be able to assimilate to American culture and would detract from the value system already in place. Other legislators, like Representative Frank Sensenbrenner, were concerned with the price tag of committing so many immigrants (roughly $1 billion per year), especially in a time of rising unemployment.[6] While many refugees were receiving financial assistance, economic success did not come easily and this use of federal funding became an issue that not only lawmakers were paying attention too, but also the American public. Another group of opponents focused on the growing need of poor Americans. Representative John Conyers asked, "Should we be spending (federal dollars) on Vietnamese refugees or should we spend them on Detroit 'refugees?'"[7] A last group of opponents believed that presidents Ford and Carter were taking advantage of the parole system to allow mass numbers of people into the nation. In their view, the parole system should have been only used for people with specific cases, and certainly not for the processing of huge groups. During the Senate's vote on the Senate version of the bill, S. 1661, on May 16, 1975, only two senators voted against it, namely Republican Senators Jesse Helms (SC) and William L. Scott (VA).[8] Democratic Senator Joe Biden (DE) was not present for the final vote on this bill, S.1661. He later voted in favor of advancing this bill to the floor, however, joining 13 other senators on the Senate Foreign Relations Committee with a vote in favor. One senator, Democratic Senator Mike Mansfield (MT), voted present.[9] Support Democratic Senator Edward Kennedy and Democratic Representative Liz Holtzman were the leaders of the refugee advocacy community, and the first supporters of the 1975 Act. They were backed by labor groups like the AFL-CIO and religious services, including the Hebrew Immigrant Aid Society and Church World Service. Their goals to redefine the legal notions of "refugee status" and attain a more comprehensive amnesty policy were not realized until the Refugee Act of 1980.[10] President Ford took a stance that impacted the lives of many, both the refugees and the people of America. In President Ford's press statement on April 3, he discussed the urgency of aiding the people of Vietnam. He said, "We are seeing a great human tragedy as untold numbers of Vietnamese flee the North Vietnamese onslaught. The United States has been doing and will continue to do its utmost to assist these people."[11] He presented two options in terms of aiding the South Vietnamese people. They both involved monetary assistance, but the second option went deeper and called for emergency military and humanitarian assistance (Ford 1975). He stated "I must, of course, as I think of each of you would, consider the safety of nearly 6,000 Americans who remain in South Vietnam and tens of thousands of South Vietnamese employees of the United States Government, of news agencies, of contractors and businesses for many years whose lives, with their dependents, are in very grave peril."[12] Implications In response to the new need of welfare assistance to the new relocated refugees, the Indochinese Refugee Assistance Program was developed. This gave clearance for any Vietnamese, Cambodian, or Lao refugees to tap into the same resources that Cuban refugees had attained in the early 1970s, which included financial assistance and health, employment, and education services.[13] The Indochina Migration and Refugee Act was a watershed moment in U.S. Asian immigration policy. It opened the gates for displaced persons from Southeast Asia and also served as a symbol of commitment to those affected by the devastation from the Vietnam War. The decision by President Ford to admit such a substantial number of refugees was very much against public opinion and (despite attempts at thinning the refugee flow) the Carter Administration continued to admit thousands of refugees each year. By 1978, the U.S. was receiving thousands of refugees who had made their way by boat through the dangerous waters of the South China Sea. This continued until refugee policy was reformed with the Refugee Act of 1980.[14] However, because of the positive global reception to the Indochina Migration and Refugee Act of 1975, the United States has continued to use a more liberal approach to refugee admittance, especially with those from areas the United States is militarily engaged with.[15] This ended in 2001 with the war in Afghanistan and subsequent fears over the possibility of terrorists hiding amongst refugees.