Friday, October 4, 2024

The UK coal-fired power station that became a giant battery

https://www.bbc.com/future/article/20240927-how-coal-fired-power-stations-are-being-turned-into-batteries https://ichef.bbci.co.uk/images/ic/1024xn/p0jt52jd.jpg.webp One of the UK's defunct coal plants in Ferrybridge, West Yorkshire, is being turned into a battery energy storage system (Credit: Getty Images) https://ichef.bbci.co.uk/images/ic/1024xn/p0jt52rw.jpg.webp With the closure of the last coal-fired power station in the UK, it raises questions about how old fossil fuel infrastructure can be repurposed. One option is to use them to store energy from renewables. It's an unassuming place for a major era of British history to come to an end. Surrounded by farmland drenched by recent rains and trees with leaves starting to turn ahead of the autumn – all within earshot of the thundering traffic from the M1 motorway – the UK's last coal-fired power station is shutting down for good. As of 30 September 2024 the turbines at the Ratcliffe-on-Soar power plant in Nottinghamshire will fall silent while smoke and steam will cease to belch from the chimney and cooling towers that dominate this part of the landscape. The power station, which has been operating since 1967, is to undergo a two-year decommissioning and demolition process. It's a symbolic moment, a marker along the UK's journey to decarbonisation and net-zero. For centuries, coal was the main source of energy in the UK. It was the life-blood of the industrial revolution – providing the fuel for steam engines and then generating much of the country's electricity. By the 1960s, nearly 90% of the UK's electricity relied upon coal. Now, for the first time, the UK will not use any coal to generate electricity. It's not clear what the Ratcliffe-on-Soar site will become. There have been suggestions it could house a prototype fusion reactor or some other green industry. Regardless, as fossil fuel power plants are shuttered in many parts of the world, the question of what to do with them will keep coming up. One promising option is to turn old fossil power plants into battery storage sites. The intermittency problem Renewable energy sources like wind and solar are the mainstay of the net-zero transition. They don't emit greenhouse gases, so the more they replace fossil fuels like coal and gas the closer we come to net-zero emissions. The share of energy coming from renewables is rising steadily. According to a report by the International Energy Agency published in January 2024, renewables will generate 33.5% of global electricity this year and could account for 41.6% by 2028. However, using renewables comes with challenges for power grids. Coal and gas plants can be turned on and off at will, so they can supply more energy when it is needed: they are "dispatchable", in the jargon of the field. By contrast, renewable sources are intermittent and less controllable: the Sun doesn't shine at night and the wind doesn't always blow (and sometimes can blow too much). "With renewables, we have less dispatchable power," says Grazia Todeschini, an electrical engineer at King's College London in the UK. To some extent, the intermittency problem can be managed by having a diverse selection of renewable sources: that way, if one doesn't generate enough, another can pick up the slack. Nuclear power, which is zero-carbon, also offers a steady supply. Alongside this, though, countries are investing heavily in energy storage. When lots of electricity is generated but isn't needed, it can be stored – then when there is a shortage it can be released. "The main point is to be able to match generation and demand," says Todeschini. One of the UK's defunct coal plants in Ferrybridge, West Yorkshire, is being turned into a battery energy storage system (Credit: Getty Images) For many decades, the most important form of energy storage was pumped hydropower. Excess electricity was used to pump water uphill, so that it could be released to drive turbines and generate electricity when needed. However, this won't be enough for the renewable era, and hydropower has its own emission problems too. "That capacity pretty much is saturated everywhere, in Europe at least," says Todeschini. "There is no space to build any more." That's why many countries are turning instead to battery energy storage systems (BESS). A BESS site is simply an array of batteries: big ones, about the size of shipping containers. Excess electricity from renewable sources can be dumped into the batteries, ready to be discharged when demand is high. "In the last 20 years, this technology has improved a lot," says Todeschini. "The control is more precise, and also the cost has decreased." All of which explains why one of the UK's defunct coal plants is being turned into a BESS site. Ferrybridge Near Ferrybridge in West Yorkshire sit the remains of a trio of coal-fired power plants. Between them they operated for almost a century, the first one turning on in 1927 and the last being decommissioned in 2016. The third station, Ferrybridge C, passed into the ownership of energy company SSE in 2004, which ran it until the site's closure and demolition. Now SSE is building a BESS on the site of Ferrybridge C. It will have a capacity of 150 megawatts, which SSE estimates will be enough to power 250,000 homes. Construction began in August 2023, and in June 2024 the first batteries arrived. The following month, the last of the 136 battery units were installed. "We're now at the point all the kit's on site," says Heather Donald of SSE Renewables, where she is director of onshore wind, solar and battery for Great Britain and Ireland. "We're just about to go into the commissioning phase and we're hoping to switch on early next year." Building an array of batteries on the site of an old coal-fired power station has multiple advantages, says Donald. "First and foremost, there's a grid connection there," she says. That means linking the BESS to the grid is as straightforward as it can be. "Access to grid connections and grid capacity's at such a premium now." WATCH: The final cooling towers at Ferrybridge power station are demolished The site also proved to have a lot of useful materials and infrastructure. "We've been able to use some of the existing concrete foundations, we've been able to repurpose some of the concrete on site," says Donald. This meant the company did not need to import many materials, apart from the batteries themselves. "It's a great reuse of a site like this," says Donald. More of this sort of thing If the UK is to achieve its decarbonisation targets, it will need a lot more BESS projects like Ferrybridge. Some indication of quite how many more can be gleaned from the latest Future Energy Scenarios report, released in July 2024 by National Grid. The report finds the UK had 4.7 gigawatts (GWs) of battery storage capacity in 2023. That's a lot, but the UK government has set a legally binding target of net-zero emissions by 2050. Depending on quite how this is achieved, the country will need storage of between 29 gigawatts and 36 gigawatts by 2050. Even the lower figure is only possible if the UK stores a lot of its energy in the form of hydrogen. Currently, most hydrogen comes from fossil fuel sources, so a switch to greener alternatives is needed. If green hydrogen does not take off, the country will need more BESS to compensate. In short, the UK's BESS capacity needs to increase by a factor of at least six, and possibly closer to eight, in the next quarter-century. Many more BESS sites are in the pipeline for the UK. In June 2024, plans were approved for a BESS facility in a field near the hamlet of Wineham in West Sussex. Another near Sunderland was recommended by city planners in August. Weeks later, a similar facility was approved for agricultural land in Cumbria. https://ichef.bbci.co.uk/images/ic/1024xn/p0jt52rw.jpg.webp https://ichef.bbci.co.uk/images/ic/1024xn/p0jt52zn.jpg.webp The BESS at Ferrybridge C will have a capacity of 150 megawatts - enough to power 250,000 homes (Credit: Getty Images) Given the massive increase in battery capacity needed, disused power stations like Ferrybridge C are a tempting option. "To be able to use former energy sites for new carbon-free energy is definitely something we're looking to do more of," says Donald. Indeed, SSE is already building a second BESS on another coal-fired power station site. Fiddler's Ferry in Warrington, Cheshire, was shut down in 2020, and in December 2023 the company announced it would turn it into a 150-megawatt BESS. Construction began in the spring of 2024. "I agree it makes sense to use a site where there is already some of this infrastructure," says Todeschini. That said, not all ex-fossil-fuel power stations will be suitable for BESS. "It really depends a lot on the location," says Todeschini. For instance, a site that's a long way from residential neighbourhoods might not be suitable. Instead, such sites could be repurposed as wind farms or other forms of generation. Todeschini also suggests charging sites for fleets of electric vehicles. "I'm an advocate for this kind of mixed approach, in general, for the energy transition," says Todeschini. "My approach is to really consider all options." Nevertheless, many former fossil fuel power plants around the world are being repurposed for batteries. In the Lusatia region of Germany, there is an intricate system of coal mines and thermal power plants operated by the energy company LEAG. In 2023, the company – which specialises in the dirtiest form of coal, lignite – announced a plan to transform the entire complex into a "green energy hub". This will include wind and solar, hydrogen and batteries, and is intended to be completed by 2040. An early step will be to convert the Boxberg coal plant into a BESS facility, to be operational by 2027. In June 2024, LEAG secured €58 million of European Union funding to support the project. On the other side of the world, the former Liddell Power Station in New South Wales, Australia, is becoming the Liddell Battery. The site's owner AGL Energy announced the project in December 2023 and construction began in June 2024. The 500-megawatt batteries should come online in December 2025. Finally, Nevada is home to a project that is already storing and supplying electricity. The coal-fired Reid Gardner Power Station, 50 miles (80km) north-east of Las Vegas, was demolished in 2020. A company called Energy Vault has since replaced it with the Reid Gardner Battery Energy Storage System, which has a capacity of 220 megawatts. The site came online in late April 2024. The more projects like these come online, the better they will become, argues Donald. "It's obviously an emerging technology," she says. Donald expects BESS to become more efficient and to be able to discharge electricity for longer periods – helping ensure a secure electricity supply after all the fossil fuel plants have been turned off for good. --

Trung Cộng, một cường quốc hèn mọn

https://saigonnhonews.com/thoi-su/trung-quoc/trung-cong-mot-cuong-quoc-hen-mon/ Trung Cộng, một cường quốc hèn mọn Trần Trung Đạo – 17 tháng 9, 2024 https://saigonnhonews.com/wp-content/uploads/2024/09/s6lfFWmm.jpg Cách xa bộ mặt hào nhoáng của Trung Quốc, là một tầng lớp dân cư nghèo khó, chịu ô nhiễm và không thể hòa đồng với quốc gia (Ảnh: Tuổi Trẻ) Theo bản tin mới nhất sáng nay của TTXVN “Quốc tế hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và mưa lũ”, tính đến ngày 16 tháng 9, hàng loạt các quốc gia và các tổ chức thiện nguyện quốc tế đã hỗ trợ nạn nhân bão Yagi như Thụy Sĩ, Nam Hàn, Úc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Anh v.v… Các cơ quan quốc tế “Save the Children”, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Trung tâm Điều phối ASEAN v.v… Hoa Kỳ tặng 1 triệu trong tổng số 7,7 triệu Mỹ kim trong 5 năm qua để phòng chống bão lụt dù thời gian đó không có bão lớn và không có quốc gia nào hỗ trợ. Trong danh sách dài không có nước “cùng chung vận mệnh” Trung Quốc. Thật ra điều đó không có gì lạ. Bản chất keo kiệt và hèn mọn của Trung Cộng cả thế giới đều biết. Họ không chỉ keo kiệt, tàn ác với người ngoài mà keo kiệt và tàn ác lẫn nhau như đã chứng tỏ suốt dòng lịch sử, cụ thể nhất là dưới thời cộng sản. Hàng chục tác phẩm của các sử gia thế giới viết về nạn đói tại Trung Cộng với mấy chục triệu người chết, ăn thịt nhau trong khi Mao Trạch Đông sống như một đế vương. Khi các chính sách “đổi mới”của Đặng Tiểu Bình tạo điều kiện người dân có cơ hội cải thiện đời sống thì họ chỉ biết lao đầu vào vật chất để làm giàu. Tại các nước tự do, các tôn giáo đóng vai trò như những ngọn hải đăng hướng dẫn con người vốn dễ bị vật chất hóa trở về với các giá trị đạo đức và tinh thần, với tình yêu và lòng nhân ái. Những ngọn hải đăng đó đã bị dập tắt tại các nước cộng sản. Tôn giáo tại các nước này chỉ là một loại “công an tinh thần” của đảng cộng sản. Bài viết này không nhằm “trả thù” cách hành xử của Trung Cộng sau cơn bão Yagi, nhưng đã viết khi nhìn cách viện trợ của họ đối với Philippines trong trận bão Haiyan hơn mười năm trước. Bangladesh là quốc gia có dân số 147 triệu ở vùng Nam Á. Sau cuộc chiến tạm gọi là nội chiến Pakistan dài phát xuất từ các lý do văn hóa, tôn giáo, địa lý, quốc gia Bangladesh được thành lập vào năm 1971. Về kinh tế, Bangladesh được xếp vào hạng thứ 151 trên thế giới, nghĩa là rất nghèo. Nhiều triệu trẻ em Bangladesh vẫn còn thiếu dinh dưỡng. Chẳng những thế, các nước chung quanh cũng là những nước nghèo không thua kém nên các quan hệ kinh tế thương mại trong khu vực chẳng phát triển gì nhiều. Nhưng khi trận bão lụt Katrina xảy ra ở New Orleans, Mỹ, tháng Tám 2005, Bangladesh là một trong những quốc gia đầu tiên đáp ứng về cả nhân lực lẫn tài chánh. Chính phủ Bangladesh đã tặng nạn nhân Katrina 1 triệu đô la và sẵn sàng đưa chuyên viên sang giúp xây dựng các đê điều ở New Orleans mà họ vốn có nhiều kinh nghiệm. Đa số các nhà bình luận đều đồng ý, trên tất cả những khía cạnh chính trị, kinh tế, nghĩa cử của chính phủ Bangladesh đã nói lên tấm lòng nhân ái của những người cùng cảnh ngộ. Năm 1974, Bangladesh vừa mới thành lập đã phải chịu một trong những cơn lụt lớn nhất trong lịch sử nhân loại với gần 30 ngàn người chết. Những cơn mưa mùa kéo dài suốt tháng đã làm xứ sở này sống với lũ lụt thường xuyên như chúng ta thấy trên các phóng sự truyền hình. Không ai hiểu được nỗi lòng của người chịu đựng lũ lụt hơn những người phải than thở “trời hành cơn lụt mỗi năm” như người dân Bangladesh. Ngày 4 tháng 11, bão Haiyan hay Yolanda theo cách gọi của Philippines được cảnh báo và ngày 7 tháng 11, Tổng thống Phi Benigno Aquino III kêu gọi dân chúng trong vùng bão sẽ đi qua di tản tức khắc. Nhưng nhiều khu vực không biết tin tức và dù có nhận được lịnh cũng không biết đi đâu. Và vài giờ sau, lúc 6 giờ sáng cơn bão với sức gió 275 kilomet giờ vào đất liền. Theo ước lượng của các cơ quan thiện nguyện quốc tế nhiều chục ngàn người dân Phi tại các đảo miền trung Philippines đã chết do cơn bão Haiyan gây ra. Chỉ riêng đảo Leyte Island đã có 10 ngàn người chết. Theo ước lượng của cơ quan National Disaster Risk Reduction and Management Council (NDRRMC) thuộc chính phủ Phi, khoảng 9.5 triệu người bị ảnh hưởng và 630 ngàn người đang lâm cảnh màn trời chiếu đất. Trong điêu tàn đổ nát do siêu bão Haiyan gây ra những hạt giống tình thương đang được gieo trồng. Hàng trăm quốc gia, hàng ngàn tổ chức từ thiện khắp thế giới đang đổ về Philippines không chỉ với thuốc men, áo quần, thực phẩm mà cả nhân lực để góp phần hàn gắn vết thương. Chính phủ Mỹ chỉ vài giờ sau cơn bão đã thông báo viện trợ khẩn cấp 20 triệu đô la, Anh tặng 16 triệu đô la, Nhật Bản tặng 10 triệu đô la. Đó chỉ là tiền mặt, ngoài ra, các hàng không mẫu hạm HMS Illustrious của Anh, USS George Washington của Mỹ chuyên chở thuốc men và vật dụng cần thiết đến Phi. Và Trung Cộng, quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới đã viện trợ 100 ngàn đô la. Đừng nói gì các công ty như Ikea cam kết 2,7 triệu đô la, Coca-Cola cam kết 2,5 triệu đô la, số tiền viện trợ của cường quốc thứ hai trên thế giới có thể còn thấp hơn số tiền do các cựu thuyền nhân và đồng hương Việt Nam tại hải ngoại đóng góp. Báo Times bình luận 100 ngàn đô la là một sỉ nhục đối với Philippines. Trước phản ứng của dư luận thế giới mới đây Trung Cộng đã gia tăng viện trợ lên đến 1,64 triệu đô la nhưng không phải tiền mặt mà là mùng mền, chăn chiếu. Những món “Made in China” này nghe qua là đã sợ. Nhiều nhà bình luận dù phê bình Trung Cộng đã yểm trợ chỉ bằng sáu phần trăm số tiền New Zealand đã hứa nhưng không ai hiểu tại sao các lãnh đạo Trung Cộng lại có thể làm như thế, chẳng lẽ chúng không biết thế nào là xấu hổ hay sao. Ngay cả tờ Global Times có khuynh hướng dân tộc cực đoan cũng viết trong phần bình luận ngày 12 tháng 11, 2013 “Trung Quốc như một cường quốc có trách nhiệm nên tham gia vào các hoạt động cứu trợ để giúp đỡ nạn nhân của quốc gia láng giềng. Nếu Trung Cộng làm nhục Philippines lần này, Trung Quốc sẽ chịu tổn thất lớn lao.” Lãnh đạo Trung Cộng không phải là không nhận ra điều đó, nhưng Trung Cộng ngày nay không phải là một Trung Cộng mà Chu Ân Lai từng thề nguyền sát cánh cùng các nước nghèo, láng giềng, từng bị thực dân cai trị tại hội nghị Bandung ở Nam Dương 1955. Trung Cộng ngày nay cũng không phải là một Trung Cộng mà Đặng Tiểu Bình đã hứa chia ngọt sẻ bùi với các quốc gia Đông Nam Á bằng những lời đường mật trong chuyến viếng thăm của y năm 1978. Cơn bĩ cực đã qua, thời thái lai đang tới, lãnh đạo Trung Cộng ngày nay là một đám kiêu căng đang giương cao ngọn cờ chủ nghĩa dân tộc Đại Hán, và chủ nghĩa này sẽ là chảo dầu của chiến tranh thế giới lần thứ ba phát xuất tại Á Châu. Trung Cộng là một trong những nước có nguồn dự trữ vàng lớn nhất thế giới, là nước chủ nợ lớn nhất thế giới và GDP có khả năng sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2020 với ước lượng khoảng 24 ngàn tỉ đô la. Trung Cộng có rất nhiều cái nhất nhưng những điều đó không làm nên giá trị của một quốc gia, không làm cho nhân loại kính trọng Trung Cộng hơn Bangladesh, bởi vì giá trị của một quốc gia không phải được xác định bằng của cải mà bằng các tiêu chuẩn đạo đức, dân chủ, văn minh và văn hóa. Khi bàn về những phẩm chất để làm một quốc gia trở nên vĩ đại và được kính trọng, nhà văn Thomas Fann, trong một tiểu luận xuất sắc đã nêu ra 10 yếu tố gồm tự do, công lý, danh dự, đạo đức, lòng thương cảm, thành thật, giá trị cuộc sống, sáng tạo, khả năng vượt trội, bảo vệ môi trường cho các thế hệ tương lai. Thomas Fann nhấn mạnh đến việc nghĩ đến các thế hệ tương lai khi nhắc câu chuyện Disneyland. Ông Walt Disney chết năm năm trước ngày Disney World ở Florida, Mỹ, khai mạc. Trong lễ khai mạc, có người than phải chi ông còn sống để thấy những khu chơi dành cho cho thiếu nhi huy hoàng tráng lệ như ngày nay. Thật ra, với tầm nhìn xa và tư duy khai phóng, ông Walt Disney đã thấy những nụ cười rạng rỡ, những ánh mắt vui tươi của trẻ em từ lâu trước ngày khai mạc Disneyland. Trung Cộng không đạt bất cứ một phẩm chất nào trong mười phẩm chất nêu trên. Nhưng nếu phải xếp hạng, có lẽ nên được xếp Trung Cộng cùng thời đại với các nhóm dân bộ lạc bán khai ăn thịt người còn sống tản mác trong các khu rừng ở Congo, vùng West Indies và khu vực Amazon hoang dã. Tại sao? Cách đây không lâu Trung Cộng là một trong số ít quốc gia mà cha mẹ đã làm thịt con đẻ của mình để sống qua ngày. Cách đây không lâu đã có hơn ba chục triệu người dân Trung Cộng phải chết đói, ăn thịt nhau một cách công khai trong thời kỳ Bước tiến nhảy vọt và Công xã nhân dân, tức giai đoạn người dân phải đem nồi niêu xoong chảo ra các “nhà luyện kim sau vườn” để “đúc thép” theo chủ trương của Mao Trạch Đông. (The Great Famine in China, 1958-1962: A Documentary History, Edited by Zhou Xun. Published by: Yale University Press. Copyright Date: 2012.) Không chỉ trong 40 năm trước, mà ngay cả ngày nay cũng thế, trong lúc đại đa số nhân loại đã qua khỏi thời kỳ dã man cả ngàn năm nhưng tại Trung Cộng việc ăn thịt người là một thức ăn sang trọng. Tờ Next Magazine phát hành tại Hong Kong cho rằng tại Trung Cộng, thai nhi là thức ăn phổ biến. Tháng Năm, 2012, trên tờ Washington Times, nhà văn và nhà nghiên cứu Youngbee Dale cho biết sở quan thuế Nam Hàn đã tịch thu 17 ngàn viên thuốc chế bằng thai nhi sản xuất tại Trung Cộng. Chính sách một con đã buộc các cặp vợ chồng chọn phá thai dù ở giai đoạn nào khi biết đứa bé sắp chào đời là con gái. Đài truyền hình Nam Hàn chiếu một phóng sự kinh hoàng, trong đó, các bác sĩ người Hoa thực hiện các ca phá thai và ăn bào thai ngay tại chỗ. Một bác sĩ người Hoa khác để dành bào thai trong tủ lạnh như để dành tôm cá. Việc ăn thịt người xảy ra nhiều nơi ở các bộ lạc bán khai Phi Châu, Nam Mỹ nhưng ăn thịt người được nhà nước cho phép chỉ xảy ra tại quê hương của Tập Cận Bình. Trung Cộng như một cường quốc kinh tế và theo thông lệ chính trị quốc tế, phải hành xử đúng tư cách của một cường quốc dù đối với bạn hay thù. Nhưng không, lãnh đạo Trung Cộng không có trái tim và lòng nhân đạo và cũng không quan tâm đến sĩ diện của quốc gia. Đối với chúng tiền bạc là vũ khí, là cây gậy. Philippines là quốc gia tranh chấp với Trung Cộng về chủ quyền Biển Đông nên những đứa bé Philippines đang hấp hối ở Tacloban phải chết thay cho chính phủ của các em. Lãnh đạo Trung Cộng là những kẻ nói như Bá Dương nhận xét về nước của ông ta “Người Tây phương có thể đánh nhau vỡ đầu rồi vẫn lại bắt tay nhau, nhưng người Trung Quốc đã đánh nhau rồi thì cừu hận một đời, thậm chí có khi báo thù đến ba đời cũng chưa hết.” Tại sao người Nhật không ghét Mỹ dù Mỹ đã ném hai trái bom nguyên tử giết 240 ngàn người Nhật tại hai đảo Hiroshima và Nagasaki? Bởi vì đó là lịch sử. Con người cũng như quốc gia, không ai có thể quay ngược lại bánh xe thời gian và chỉ có thể vượt qua nỗi đau quá khứ bằng cách xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho các thế hệ mai sau. Trung Cộng thì khác. Mối nhục một trăm năm được ghi đậm ngay trong phần mở đầu của hiến pháp và lòng thù hận nước ngoài đã được đảng cộng sản khai thác tận tình. Trung Cộng sẽ đồng nghĩa với bản chất ti tiện, dã man, kiêu căng, thù vặt và thù dai. Bản chất đó là “sự kết hợp hài hòa và nhuần nhuyễn” của dòng máu bành trướng Đại Hán và đặc tính Cộng Sản độc tài. Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, Trung Cộng là quốc gia có tổng sản lượng nội địa năm 2012 hơn bảy ngàn tỉ đô la nhưng trong mắt của phần lớn nhân loại, trị giá của cường quốc này chỉ đáng 100 ngàn. Trung Cộng là một cường quốc hèn mọn.

Tuesday, October 1, 2024

Cựu Tổng Thống Jimmy và the Refugee Act

https://www.nguoi-viet.com/nvtv-tin-tuc/nvtv-diem-tin-buoi-sang/sinh-nhat-100-tuoi-cua-dai-an-nhan-ma-nguoi-viet-ty-nan-lang-quen/ Cố Senator Ted Kennedy (Democrat-tiểu bang Massachusetts) đề xuất (April 1975), và TT Jimmy Carter (Democrat Party) ký thông qua, sắc luật chuyển diện parole thành permanent resident cho Indochinese refugees (March 17, 1980). … the United States Refugee Act of 1980, the landmark piece of legislation that established the contemporary U.S. refugee resettlement program and asylum system. Nearly 40 years ago President Jimmy Carter signed the Act into law–March 17, 1980 https://en.wikipedia.org/wiki/Refugee_Act Cựu Tổng Thống Jimmy Carter tròn 100 tuổi, muốn bỏ phiếu cho Harris October 1, 2024 : 10:10 AM PLAINS, Georgia (NV) – Jimmy Carter đang mừng sinh nhật lần thứ 100 — ông là cựu tổng thống (from Jan 20, 1977 to Jan 20,1981) đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ sống tròn một thế kỷ. Đây là thời điểm quan trọng dành cho Carter, ông được săn sóc tại tư gia ở Plains, Georgia từ Tháng Hai 2023. Carter góa vợ, Rosalynn Carter, vào Tháng Mười Một, sau 77 năm đầu gối tay ấp. Cựu tổng thống từng tham dự lễ tưởng nhớ người vợ quá cố trên xe lăn. Tổng Thống Joe Biden gửi một thông điệp chúc mừng Carter, “thay mặt cho gia đình Biden và người dân Hoa Kỳ, Chúc Mừng Sinh Nhật Lần Thứ 100!” Biden gọi Carter là “phẩm hạnh điển hình cho quốc gia và thế giới … và trên hết, là một người bằng hữu đáng kính.” Tòa Bạch Ốc dựng chữ số 100 mừng sinh nhật cựu Tổng Thống Jimmy Carter tại Washington, DC, ngày 1 Tháng Mười, 2024 (Hình: SAUL LOEB/AFP/Getty Images) https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/GettyImages-2175273858-1920x1215.jpg Carter từng nói ông muốn sống đủ lâu để bỏ phiếu cho Phó Tổng Thống Kamala Harris đắc cử tổng thống. Cuộc bỏ phiếu sớm sẽ khởi động vào cuối tháng này tại Georgia, quê nhà của Carter. “Tôi chỉ cố gắng sống để được bỏ phiếu cho Kamala Harris,” Carter nói với con trai ông, Chip, được Jason, cháu trai Carter tường thuật với tờ Atlanta Journal-Constitution. Cựu tổng thống sống được chăm sóc cuối đời tại nhà ở Georgia đã khá lâu, nơi mà thời gian trung bình của bệnh nhân là 63 ngày, theo Viện Y Tế Quốc Gia. Carter được chăm sóc như vậy đã hơn 19 tháng. Cựu Tổng Thống Jimmy Carter ngày 30 Tháng Chín, 2018 ở Atlanta, Georgia (Hình: Scott Cunningham/Getty Images) https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/GettyImages-1043567870-1920x1280.jpg Một số minh tinh tài tử bày tỏ lòng kính trọng dành cho Carter trong lễ kỷ niệm trước sinh nhật lần thứ 100, với hơn 4,000 người ngồi chật ních Kịch Trường Fox tại Atlanta trong một buổi hòa nhạc từ thiện vào giữa Tháng Chín. Sinh hoạt “Jimmy Carter 100: A Celebration in Song” gây quỹ cho các chương trình quốc tế của Trung Tâm Carter, tổ chức mà Jimmy và Rosalyn Carter thành lập sau khi rời Tòa Bạch Ốc. James Earl Carter Jr. sinh ngày 1 Tháng Mười 1924 tại Plains, Georgia, là con trai của một nhà nông trồng đậu phộng và một y tá — và là tổng thống tương lai của Hoa Kỳ đầu tiên được sinh ra trong bệnh viện. Ông tốt nghiệp Học Viện Hải Quân Hoa Kỳ và phục vụ lực lượng Hải Quân trước khi trở về nhà giúp gia đình điều hành điền trang. Ông đắc cử Thống Đốc Georgia năm 1970. Carter, một thành viên Đảng Dân Chủ, từng phục vụ một nhiệm kỳ tổng thống, từ 1977 tới 1981, giám sát một giai đoạn lạm phát cao kỷ lục cùng những thách thức khác. Rắc rối liên quan tới bắt giữ con tin người Mỹ tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Iran xuất hiện nhan nhản trong các bản tin suốt 14 tháng cuối cùng của chính quyền Carter. Iran thả các con tin Hoa Kỳ vào ngày Carter rời nhiệm sở năm 1981. Sau khi Chiến Tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, hàng trăm ngàn người Việt Nam tìm cách vượt thoát chế độ Cộng Sản đi tìm tự do. Năm 1978, Tổng Thống Carter lúc bấy giờ ra lệnh cho chiến hạm Mỹ phải vớt các thuyền nhân lênh đênh trên biển. Khi con số người tỵ nạn tăng lên theo thời gian, Carter cho nhận vào Hoa Kỳ gấp đôi số người theo quy định hàng năm. Quyết định này không được công chúng ủng hộ nhiều, theo cuộc thăm dò CBS và The New York Times lúc đó. Có tới 62% người Mỹ chống đối việc nhận thêm người tỵ nạn từ Đông Nam Á. Đến năm 1980, Tổng Thống Carter ký ban hành Đạo Luật Người Tỵ Nạn (Refugee Act), tạo nền tảng luật pháp giúp đỡ cho những người trốn chạy các chế độ bạo tàn khắp thế giới đến định cư tại Hoa Kỳ, trong đó có hằng trăm ngàn người Việt Nam vào những năm sau biến cố Tháng Tư năm 1975. Carter dành những năm cuối đời cho kế hoạch nhân đạo và trở nên tiếng tăm hơn với tư cách là cựu tổng thống so với lúc còn là tổng thống. Khi vẫn còn khỏe mạnh, Carter hợp tác với Habitat for Humanity hăng hái xây cất nhà ở và đi khắp thế giới để ủng hộ các sáng kiến về dân chủ và y tế công cộng. (TTHN) https://www.uscis.gov/humanitarian/humanitarian_parole Domestic Resettlement Of Indochinese Refugees--Struggle For Self-Reliance Department of State, Department of Health, Education, and Welfare Indochinese refugees have been processed from reception centers into American com- munities by State and voluntary resettlement agencies. Confusion and misunderstanding re- sulted because contracts between the Depart- ment of State and the voluntary agencies were too broad. Between December 1, 1975, and December 1, 1976, refugees on the welfare rolls have in- creased from about 19 to 30 percent. As of December 1, 1976, about 44,000 of the 144,000 refugees who entered the United States were receiving cash assistance. HRD-77-35 MAY 10, 1977 Humanitarian or Significant Public Benefit Parole for Individuals Outside the United States https://www.gao.gov/assets/hrd-77-35.pdf May 10, 1977 p.7: In December 1976, about 44,000 of the refugees resettled were on the welfare rolls, prohibiting them from becoming permanent resident aliens. (See p. 23.) Legislation introduced in the 95th Congress would change the refugees' status from parole to permanent resident alien and eventually pave the way for U.S. citizenship and more job opportunity. It specifically provides that the section of the Immigration and Nationality Act dealing with aliens on welfare not apply to Indochinese refugees otherwise eli- gible for permanent resident status under the bill. GAO believes that the Congress should deal with this segment of the refugee population when considering the legislation. (See p. 26.) pp 10-13 p.13: 1. Ensuring that existing HEW services within a region are available to support refugee resettlement. 2. Augmenting the services of State and local health, education, and welfare agencies through the use of a selective problem- analysis and solving capability. 3. Working with regional and local VOLAG offices to assist in the development of supportive follow-up mechanisms to facilitate refugee adjustment. 4. Coordinating other resources to maximize the possibility of successful refugee resettlement and readjustment. SCOPE OF REVIEW In the Senate Committee on Appropriations report, ac- companying the appropriation act (Public Law 94-24, Senate Report No. 94-138, dated May 15, 1975), we were directed to monitor the obligations and expenditures under the program and to periodically report our findings to the Committee on Appropriations. Because of other congressional interest in the program, however, it was agreed with the Committee that our reports would be addressed to the Congress after we ful- filled the Committee's initial request with our May 1975 report. As a result of this mandate regarding the Indochinese refugee program, we initiated this review to provide an insight into the progress of the refugees' resettlement in the United States. The review was directed primarily towards the progress made by VOLAGs, resettlement problems encountered by sponsors and refugees, and the effectiveness and timeliness of Federal and State refugee assistance programs. We made our review at the Departments of State and HEW in Washington, D.C., and at the New York headquarters of five VOLAGs. Refugees were interviewed in New York, Oklahoma, Florida, California, Pennsylvania, and New Jersey during October and November 1975. https://www.gao.gov/assets/id-79-20.pdf April 24, 1979 https://en.wikipedia.org/wiki/Indochina_Migration_and_Refugee_Assistance_Act … Opposition Although many politicians thought it appropriate and necessary for the United States to provide a safe haven for those denied their human rights, some questioned the fairness of the Indochina Migration and Refugee Act for several reasons. Some, mostly conservative Republicans, argued that the refugees would never be able to assimilate to American culture and would detract from the value system already in place. Other legislators, like Representative Frank Sensenbrenner, were concerned with the price tag of committing so many immigrants (roughly $1 billion per year), especially in a time of rising unemployment.[6] While many refugees were receiving financial assistance, economic success did not come easily and this use of federal funding became an issue that not only lawmakers were paying attention too, but also the American public. Another group of opponents focused on the growing need of poor Americans. Representative John Conyers asked, "Should we be spending (federal dollars) on Vietnamese refugees or should we spend them on Detroit 'refugees?'"[7] A last group of opponents believed that presidents Ford and Carter were taking advantage of the parole system to allow mass numbers of people into the nation. In their view, the parole system should have been only used for people with specific cases, and certainly not for the processing of huge groups. During the Senate's vote on the Senate version of the bill, S. 1661, on May 16, 1975, only two senators voted against it, namely Republican Senators Jesse Helms (SC) and William L. Scott (VA).[8] Democratic Senator Joe Biden (DE) was not present for the final vote on this bill, S.1661. He later voted in favor of advancing this bill to the floor, however, joining 13 other senators on the Senate Foreign Relations Committee with a vote in favor. One senator, Democratic Senator Mike Mansfield (MT), voted present.[9] Support Democratic Senator Edward Kennedy and Democratic Representative Liz Holtzman were the leaders of the refugee advocacy community, and the first supporters of the 1975 Act. They were backed by labor groups like the AFL-CIO and religious services, including the Hebrew Immigrant Aid Society and Church World Service. Their goals to redefine the legal notions of "refugee status" and attain a more comprehensive amnesty policy were not realized until the Refugee Act of 1980.[10] President Ford took a stance that impacted the lives of many, both the refugees and the people of America. In President Ford's press statement on April 3, he discussed the urgency of aiding the people of Vietnam. He said, "We are seeing a great human tragedy as untold numbers of Vietnamese flee the North Vietnamese onslaught. The United States has been doing and will continue to do its utmost to assist these people."[11] He presented two options in terms of aiding the South Vietnamese people. They both involved monetary assistance, but the second option went deeper and called for emergency military and humanitarian assistance (Ford 1975). He stated "I must, of course, as I think of each of you would, consider the safety of nearly 6,000 Americans who remain in South Vietnam and tens of thousands of South Vietnamese employees of the United States Government, of news agencies, of contractors and businesses for many years whose lives, with their dependents, are in very grave peril."[12] Implications In response to the new need of welfare assistance to the new relocated refugees, the Indochinese Refugee Assistance Program was developed. This gave clearance for any Vietnamese, Cambodian, or Lao refugees to tap into the same resources that Cuban refugees had attained in the early 1970s, which included financial assistance and health, employment, and education services.[13] The Indochina Migration and Refugee Act was a watershed moment in U.S. Asian immigration policy. It opened the gates for displaced persons from Southeast Asia and also served as a symbol of commitment to those affected by the devastation from the Vietnam War. The decision by President Ford to admit such a substantial number of refugees was very much against public opinion and (despite attempts at thinning the refugee flow) the Carter Administration continued to admit thousands of refugees each year. By 1978, the U.S. was receiving thousands of refugees who had made their way by boat through the dangerous waters of the South China Sea. This continued until refugee policy was reformed with the Refugee Act of 1980.[14] However, because of the positive global reception to the Indochina Migration and Refugee Act of 1975, the United States has continued to use a more liberal approach to refugee admittance, especially with those from areas the United States is militarily engaged with.[15] This ended in 2001 with the war in Afghanistan and subsequent fears over the possibility of terrorists hiding amongst refugees.